Trở thành một Cố Vấn Dịch Vụ - Cần những gì?

Nhohavan
Bình luận: 127Lượt xem: 56,798

chatdv

Thành viên O-H
Chuyện thường ngày, hơi đâu mà buồn. Mà bác nói, thế nào là làm việc chuẩn nhỉ? Bác chui vào chăn để làm giận chưa
Chuẩn về tác phong công việc, giá cả, thời gian giao xe với khách hàng, làm khách hàng hài lòng. Còn về nội bộ, em quan tâm làm đếch gì, quan trọng họ làm được việc, vậy thôi.
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
Vâng, "ngoan" thì nghe nó cũng có vẻ "nhu nhược" quá. Nhưng mọi thứ cứ phải hài hòa, trước sau. CVDV họ cũng có cái khó của họ về doanh số, không đủ doanh số thì trên nó ép. Mà ép quá thì khổ thợ. Làm sao phù hợp là được.
Còn nói về CVDV không biết gì là cũng không đúng, chỉ là họ không hiểu sâu về xe như ktv thôi, chứ năng lực giao tiếp, marketing tìm khách hàng thì cái đó ai làm. Ko có marketing thì lấy đâu ra khách. Mấy cái đó nhiều khi thợ không thấy nên cứ tưởng họ ngồi chơi.
Em thì em không làm cvdv, nhưng em nghĩ, công việc nó đã có sự phân công rồi. Tiền lương chính là thước đo năng lực thực tế nhất. Vì vậy, nên hiểu nhau để dễ sống.
Còn về sinh viên học ra em vẫn ủng hộ đi làm cvdv nếu phù hợp.
Thì đó, ra trường làm được mà bác. Cho nên, tôi luôn nhắc đi nhắc lại để anh em đừng thần thánh hóa vị trí ấy, bởi nó không ghe gớm như phim đâu. Anh ra trường cứ mạnh dạn. Còn về ma két tinh thì khác, hầu hết, CVDV chỉ thực hiện khâu Bán thôi, không làm ma két tinh. Ma ket ting do bộ phận khác làm. Thường thì khách hàng thường tự đến, và tự đi, bán khéo thì khách nó quay lại mua tiếp
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
Chuẩn về tác phong công việc, giá cả, thời gian giao xe với khách hàng, làm khách hàng hài lòng. Còn về nội bộ, em quan tâm làm đếch gì, quan trọng họ làm được việc, vậy thôi.
Thế thì cái chuẩn ấy chả liên quan đến câu chuyện chúng ta đang bàn, chả liên quan đến cái "nỗi buồn " kể trên
 

Nguyễn Xuân Giang

Giữ xe
Nhân viên
Thì đó, ra trường làm được mà bác. Cho nên, tôi luôn nhắc đi nhắc lại để anh em đừng thần thánh hóa vị trí ấy, bởi nó không ghe gớm như phim đâu. Anh ra trường cứ mạnh dạn. Còn về ma két tinh thì khác, hầu hết, CVDV chỉ thực hiện khâu Bán thôi, không làm ma két tinh. Ma ket ting do bộ phận khác làm. Thường thì khách hàng thường tự đến, và tự đi, bán khéo thì khách nó quay lại mua tiếp
Đó chỉ là mấy ông cvdv thường thôi bác. Đẳng cấp mấy ông cố vấn giỏi thì khách đã auto quen với ông cvdv đó luôn rồi. Làm dịch vụ ai chẳng phải có "khách quen". Muốn có được khách quen phải đẳng cấp khác chứ không đơn thuần là "nịnh hót" đâu bác ạ.
 

chatdv

Thành viên O-H
Vâng, "ngoan" thì nghe nó cũng có vẻ "nhu nhược" quá. Nhưng mọi thứ cứ phải hài hòa, trước sau. CVDV họ cũng có cái khó của họ về doanh số, không đủ doanh số thì trên nó ép. Mà ép quá thì khổ thợ. Làm sao phù hợp là được.
Còn nói về CVDV không biết gì là cũng không đúng, chỉ là họ không hiểu sâu về xe như ktv thôi, chứ năng lực giao tiếp, marketing tìm khách hàng thì cái đó ai làm. Ko có marketing thì lấy đâu ra khách. Mấy cái đó nhiều khi thợ không thấy nên cứ tưởng họ ngồi chơi.
Em thì em không làm cvdv, nhưng em nghĩ, công việc nó đã có sự phân công rồi. Tiền lương chính là thước đo năng lực thực tế nhất. Vì vậy, nên hiểu nhau để dễ sống.
Còn về sinh viên học ra em vẫn ủng hộ đi làm cvdv nếu phù hợp.
Em đồng ý với quan điểm của bác, tiền lương là thước đo năng lực thực tế nhất. Công việc đã được xã hội phân công, việc ai người đó làm. Không lên đố kỵ
 

Nguyễn Xuân Giang

Giữ xe
Nhân viên
Chuẩn về tác phong công việc, giá cả, thời gian giao xe với khách hàng, làm khách hàng hài lòng. Còn về nội bộ, em quan tâm làm đếch gì, quan trọng họ làm được việc, vậy thôi.
Cũng không thể nói như vậy. CVDV và phòng kỹ thuật phải có sự làm việc ăn ý với nhau mới mong đạt hiệu suất cao. Bạn làm cvdv cũng đừng quá nên chỉ chú tâm vào khách hàng, cũng phải quan tâm đến thợ nữa. Phải tâm lý cho nhau, sẽ không thiệt đâu.
 

Nguyễn Xuân Giang

Giữ xe
Nhân viên
Em đồng ý với quan điểm của bác, tiền lương là thước đo năng lực thực tế nhất. Công việc đã được xã hội phân công, việc ai người đó làm. Không lên đố kỵ
Dù sao khách hàng vẫn là "khách", còn thợ vẫn là "nhà". Nên người làm cvdv phải biết cân đối giữa 2 chủ thể đó. Người làm được việc đó mới giỏi được. Đối nhân và xử thế!
 

chatdv

Thành viên O-H
Cũng không thể nói như vậy. CVDV và phòng kỹ thuật phải có sự làm việc ăn ý với nhau mới mong đạt hiệu suất cao. Bạn làm cvdv cũng đừng quá nên chỉ chú tâm vào khách hàng, cũng phải quan tâm đến thợ nữa. Phải tâm lý cho nhau, sẽ không thiệt đâu.
em có phải làm CVDV đâu, em đi sửa xe mà, còn trong nội bộ họ như thế nào, em đâu có biết :)
 

ducthuc200

Thành viên O-H
Tại sao bác không học để mồm mép hơn người ta nhỉ? Trong đầu phải có cái gì thì mới nói được chứ. Các bác làm ktv nên có vẻ khá "ấm ức" với cvdv nhỉ?
Tại sao bác không học để mồm mép hơn người ta nhỉ? Trong đầu phải có cái gì thì mới nói được chứ. Các bác làm ktv nên có vẻ khá "ấm ức" với cvdv nhỉ?
mình không thích thì mình không học,mình cũng chả có gì ấm ức,chỉ là trong đầu chả có cái gì nhưng lại thích tỏ ra nguy hiểm,
 

ducthuc200

Thành viên O-H
Vâng, "ngoan" thì nghe nó cũng có vẻ "nhu nhược" quá. Nhưng mọi thứ cứ phải hài hòa, trước sau. CVDV họ cũng có cái khó của họ về doanh số, không đủ doanh số thì trên nó ép. Mà ép quá thì khổ thợ. Làm sao phù hợp là được.
Còn nói về CVDV không biết gì là cũng không đúng, chỉ là họ không hiểu sâu về xe như ktv thôi, chứ năng lực giao tiếp, marketing tìm khách hàng thì cái đó ai làm. Ko có marketing thì lấy đâu ra khách. Mấy cái đó nhiều khi thợ không thấy nên cứ tưởng họ ngồi chơi.
Em thì em không làm cvdv, nhưng em nghĩ, công việc nó đã có sự phân công rồi. Tiền lương chính là thước đo năng lực thực tế nhất. Vì vậy, nên hiểu nhau để dễ sống.
Còn về sinh viên học ra em vẫn ủng hộ đi làm cvdv nếu phù hợp.
nói như bác thì thằng đi ăn cướp giỏi hơn bác ngồi đây bàn luận rồi.
 

ducthuc200

Thành viên O-H
Cũng không thể nói như vậy. CVDV và phòng kỹ thuật phải có sự làm việc ăn ý với nhau mới mong đạt hiệu suất cao. Bạn làm cvdv cũng đừng quá nên chỉ chú tâm vào khách hàng, cũng phải quan tâm đến thợ nữa. Phải tâm lý cho nhau, sẽ không thiệt đâu.
bác nói y hay như sếp,nhưng cuộc sống mỗi thằng nó còn cái lo riêng của nó,còn cái lý tưởng của bác thì cái xã hội này nó không thích hợp để làm.
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
Đó chỉ là mấy ông cvdv thường thôi bác. Đẳng cấp mấy ông cố vấn giỏi thì khách đã auto quen với ông cvdv đó luôn rồi. Làm dịch vụ ai chẳng phải có "khách quen". Muốn có được khách quen phải đẳng cấp khác chứ không đơn thuần là "nịnh hót" đâu bác ạ.
Để đạt được cái đẳng cấp thì đa số là chưa đạt được, kể cả là đã có khách quen. Để có khách quen thì không có đẳng cấp vẫn làm được, có nhiều cách lắm, bác ạ. Trong xưởng, các CVDV còn "chém" nhau cái chỗ ngồi đấy, bác...
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
Cũng không thể nói như vậy. CVDV và phòng kỹ thuật phải có sự làm việc ăn ý với nhau mới mong đạt hiệu suất cao. Bạn làm cvdv cũng đừng quá nên chỉ chú tâm vào khách hàng, cũng phải quan tâm đến thợ nữa. Phải tâm lý cho nhau, sẽ không thiệt đâu.
Cái này thì thường không có, nếu có thì chỉ trong những "nhóm lợi ích" nhỏ thôi. Bình thường thì chỉ thiếu việc vác cờ lê mà đuổi nhau thôi. Sự yên ả chỉ là bề nổi của cơn sóng ngầm
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
Dù sao khách hàng vẫn là "khách", còn thợ vẫn là "nhà". Nên người làm cvdv phải biết cân đối giữa 2 chủ thể đó. Người làm được việc đó mới giỏi được. Đối nhân và xử thế!
Bác nói đúng, Khách vẫn là khách, còn Thợ mới là nhà. Nhưng các CVDV thường "khôn nhà, dại chợ", thế mới hay, chả hiểu sao
 

Nguyễn Xuân Giang

Giữ xe
Nhân viên
bác nói y hay như sếp,nhưng cuộc sống mỗi thằng nó còn cái lo riêng của nó,còn cái lý tưởng của bác thì cái xã hội này nó không thích hợp để làm.
Ở đây chúng ta tranh luận để hiểu thêm mối quan hệ giữa cvdv và thợ thôi bác. Tôi chẳng là sếp ai cả, bác có vẻ không thích tôi.
Xã hội luôn thiếu sự công bằng. Nhưng đừng chỉ chăm chăm vào cái sự tiêu cực bác ạ.
Cách mình nhìn đời sẽ quyết định mình là ai.
 

Nguyễn Xuân Giang

Giữ xe
Nhân viên
Đáng buồn, điều đó là thật. Cái này do lãnh đạo thôi mà
Theo bác có cách nào để khắc phục việc này không? Định hướng giáo dục cho sinh viên chẳng hạn. Em thấy sinh viên vẫn chưa hiểu nhiều về nó nên rất thiếu kỹ năng và kiến thức khi đi làm thực tế. Nên cũng một phần dẫn đến hiện tượng đó.
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
Theo bác có cách nào để khắc phục việc này không? Định hướng giáo dục cho sinh viên chẳng hạn. Em thấy sinh viên vẫn chưa hiểu nhiều về nó nên rất thiếu kỹ năng và kiến thức khi đi làm thực tế. Nên cũng một phần dẫn đến hiện tượng đó.
Cũng khá là khó do cái yếu của bộ dục.Bởi vì vị trí này mới chỉ là công việc mà chưa phải là nghề nên chưa có chương trình giảng dạy chính tắc. Hầu hết chỉ là các bài diễn thuyết, chia sẻ cá nhân. Kỹ năng thì cũng không nhiều lắm, có thể bổ sung kiểu truyền tay. Cái khó là thái độ, cái nhìn nhận về công việc, về tập thể cơ. Đa số mọi thứ chưa tốt như nêu trên là do cái sự sỹ, sự tham mà ra cả
 

vietthuongfc

Thành viên O-H
Không phải vậy, bác. Với thời gian như trên thì chả ai làm được việc gì cả đâu mà gọi là đi sâu vào sửa chữa. Thời gian đó để cho CVDV tương lai hiểu rằng thằng thợ sơn sẽ gặp những thứ khốn nạn nếu thằng thợ gò lởm khởm, và cũng sẽ hiểu được rằng thằng thợ gò nắn khung kém thì thằng thợ máy nhấc ra nhấc vào mấy lần mà lái vẫn không chuẩn, đủ để hiểu rằng matit bao lâu khô, sơn capo mất bao lâu, và việc khách hàng chửi xe bẩn ở chỗ nào, đặc biệt là khi vừa đánh bóng cả xe, và dọn cái xe sơn cả xe thì mất 1 ngày đánh bóng và dọn còn không hêt.. Phải biết tra phụ tùng ra sao, không thì cứ hỏi thợ suốt. Còn học chung 6 tháng cho tất cả thì chả biết cái gì đâu mà hẹn khách.
Còn maketting thì quên đi, chả ông CVDV nào làm maketing được...còn việc học giao tiếp, công cụ...này sẽ kết hợp lúc nghe chửi khi ở xưởng với lúc phụ việc cho CVDV cũ là được
basv
Không phải vậy, bác. Với thời gian như trên thì chả ai làm được việc gì cả đâu mà gọi là đi sâu vào sửa chữa. Thời gian đó để cho CVDV tương lai hiểu rằng thằng thợ sơn sẽ gặp những thứ khốn nạn nếu thằng thợ gò lởm khởm, và cũng sẽ hiểu được rằng thằng thợ gò nắn khung kém thì thằng thợ máy nhấc ra nhấc vào mấy lần mà lái vẫn không chuẩn, đủ để hiểu rằng matit bao lâu khô, sơn capo mất bao lâu, và việc khách hàng chửi xe bẩn ở chỗ nào, đặc biệt là khi vừa đánh bóng cả xe, và dọn cái xe sơn cả xe thì mất 1 ngày đánh bóng và dọn còn không hêt.. Phải biết tra phụ tùng ra sao, không thì cứ hỏi thợ suốt. Còn học chung 6 tháng cho tất cả thì chả biết cái gì đâu mà hẹn khách.
Còn maketting thì quên đi, chả ông CVDV nào làm maketing được...còn việc học giao tiếp, công cụ...này sẽ kết hợp lúc nghe chửi khi ở xưởng với lúc phụ việc cho CVDV cũ là được
bác cho em hỏi là khóa học cố vấn dịch vụ ở đâu vậy ạ. em cũng muốn đăng kí học ạ. em thấy đa số các cố vấn dịch vụ đều phải từ thợ đi lên. họ nắm rất rõ về kết cấu và các thao tác sửa chữa. nhiều khi em còn thấy ông cố vấn giỏi hơn cả ông thợ máy ấy. đôi khi ngồi nói chuyện hỏi mà thấy kiến thức ôn g ấy rộng quá
bác tư vấn giúp em một khóa học côc vấn dịch vụ nhé
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên