Máy KOBELCO, bệnh "ĐONG ĐƯA" khi thao tác vào tay cần (ARM IN under light load).

LẠC HẬU
Bình luận: 62Lượt xem: 13,740

LẠC HẬU

Đi xe đạp nên không có bằng lái.
Nhân viên
Cháu thấy thiếu cái van 1 chiều
Cylinder rơi tự do
Không vào kịch cylinder
Mạch như vậy thì arm in nhanh nhưng vào tải Sẽ yếu, thậm chí là không có áp arm in
Nói chính xác hơn là chỉ vào vuông cần thôi

View attachment 62819
Lắp thêm cái van 1 chiều như bạn vẫn chưa được !!

[www.oto-hui.com]IMG_1387.PNG
 

LẠC HẬU

Đi xe đạp nên không có bằng lái.
Nhân viên
Theo nguyên lý của dòng chảy chất lỏng. Chất lỏng chảy từ nơi có áp suất cao về nơi có áp suất thấp. Ở đây thùng dầu áp suất rất nhỏ vậy dầu mà pump cung cấp sẽ chảy hết về thùng.
Cần di chuyển được là do nó có trọng lượng bạn thân và thế năng cần rơi cái rầm xuống khi chạm đất thì dừng lại như bạn manager 89 nói ạ.
Vậy không muốn hay hạn chế bớt đường này thì có phải thêm cái gi nữa không ạ.
Bác cho e ngộ ra ạ.
Ta có nên đặt thêm cái "VAN KHÓA" hay cái "TIẾT LƯU THAY ĐỔI" như hình dưới nhỉ?
Xin lưu ý: ở đây ta đang nói về giai đoạn 1, giai đoạn rơi tự do chứ chưa nói đến giai đoạn tải tăng nặng nhé.

ARM IN 0-1.png


ARM IN 0-2.png
 

NgoHoangHa

Tài xế O-H
Ta có nên đặt thêm cái "VAN KHÓA" hay cái "TIẾT LƯU THAY ĐỔI" như hình dưới nhỉ?
Xin lưu ý: ở đây ta đang nói về giai đoạn 1, giai đoạn rơi tự do chứ chưa nói đến giai đoạn tải tăng nặng nhé.

View attachment 62837

View attachment 62838
cháu thấy nên đặt thêm cái tiết lưu thay đổi thì hợp lý hơn để đến khi cần vuông góc bơm2 sẽ làm đóng van 1 chiều ở đường tái tạo năng lượng và để tránh xung đột áp suất tại đó dầu có thể hồi về thùng qua cái tiết lưu (đấy là ý kiến riêng của cháu ,mời các cụ cho ý kiến tiếp az) :p:D
 

nhacgtk48

Tài xế O-H
Ta có nên đặt thêm cái "VAN KHÓA" hay cái "TIẾT LƯU THAY ĐỔI" như hình dưới nhỉ?
Xin lưu ý: ở đây ta đang nói về giai đoạn 1, giai đoạn rơi tự do chứ chưa nói đến giai đoạn tải tăng nặng nhé.

View attachment 62837

View attachment 62838
Dạ theo em thì thề này.
Khi cần rơi tự do thì điều gì xảy ra.
1. Sức ép của cần ép dầu bên khoang dầu về của Xy lanh
2.hút dầu bên khoang dầu đi của Xy lanh.
Nếu không cho dòng dầu về này về thùng bằng van khóa thì cần sẽ không rơi
Nếu xả hết dầu về thùng không có cái gi ngan lại thi can rơi cái rầm.
Nếu xả dầu từ từ bằng cái van tiết lưu thi dầu về ít hơn cần rơi chậm lại.
Khi cần rơi nhanh nó sẽ tao ra độ chênh lệch áp suất lơn. Áp bên khoang di bị âm nhiều hơn áp suất bên khoang về dương lên nhiều hơn. Mức độ chân không tạo ra càng lớn.thời gian để bù lượng chân không kéo dài. Là thủ phạm làm cần dừng lại khoảng 2s.
Nếu làm giảm tốc độ rơi của cần, cần rơi chậm mức độ chân không sẽ giảm,thời gian bù lượng chân không sẽ giảm.
Làm sao để cần rơi chậm. Đặt một van tiết lưu trên đường về. Đồng thời 1 phần dong dầu về bù lại độ chân không mà cần tạo ra.
Một vấn đề nữa là khi máy làm việc nó tạo ra thế năng khác nhau nó cũng tạo ra mức độ chân không khác nhau.
Nên mức độ cần phải bù vào cũng khác nhau.
Nên khi cần bù nhiều (chơi tất tay, có bao nhiu chơi bấy nhiêu) thì đóng luôn đường dầu về bằng van khóa.
Khi cần bù ít thì cho nò về thùng bớt bằng cái van tiết lưu.
Dạ e lan man qua có gì e sẽ sửa lại sau ạ.
 

ThuylucSaigon

Tài xế O-H

nhacgtk48

Tài xế O-H
Em thử múa rồi máy làm chậm rỳ nhưng không biết 2 cái lỗi đó có phải là nhuyên nhân không
Bạn hỏi chán quá. Thì trước hết phải xử lý hết hai cái lỗi đó cái đã. Nếu nó vẫn chậm rì thì mới kiểm tra tiếp chớ.
Mà đây là chủ đề vấn đề cái cần bị rơi. Nên bạn muốn tư vấn rõ ràng thì nên lập chủ đề mới. Mọi người sẽ giúp.
 

NgoHoangHa

Tài xế O-H
View attachment 62872

Nó phải như hình này mới "XUỐNG ÊM" như lá vàng rơi nè Cụ Lạc Hậu.

View attachment 62873
Bạn "THUYLUCSAIGON" hiểu về máy đào KOBELCO rất tốt nhỉ.

Quả thật là máy KOBELCO có hai cái tiết lưu như bạn nói.


View attachment 63094

hay quá cảm ơn các cụ vậy là vấn đề cần rơi tự do khi không tải đã được rõ hơn rồi , vậy khi có tải nặng ( arm in sẽ kết hợp hai bơm p1 p2 ) psv D sẽ :
1, ngắt dòng áp khiển tới van tái tạo ->mở đường ra arm về hồi ->vào arm sẽ khỏe
2,không ngắt dòng áp khiển tới van tái tạo (....) -> ...-> vào arm sẽ yếu "đứng khựng lại " (dù áp chính lên 300kg cả hai bơm p1 p2 ) phải không các cụ -> vậy làm thế nào để bỏ con van psv D đi (bỏ điện) mà cần arm không bị hẫng mà vẫn khỏe???
 

gamo123

Tài xế O-H
các bác cho em hỏi tí nhé lếu tin hiệu psv d sai thì có gây gia hiện tượng cần am đánh đu ko em ko do nắm mong các cụ chỉ dáo
 

ThuylucSaigon

Tài xế O-H
Bạn "THUYLUCSAIGON" hiểu về máy đào KOBELCO rất tốt nhỉ.
Quả thật là máy KOBELCO có hai cái tiết lưu như bạn nói.


View attachment 63094
Alô...alô...
Các anh em có ý kiến gì không vậy ?? Riêng tui thì thấy cái thiết kế của KOBE như vầy là có chỗ chưa ngon....vì vậy mới có chuyện là xe xài một thời gian nó hay bị lúc lắc cánh tay (ARM) khi làm việc không tải.
 

NgoHoangHa

Tài xế O-H
Câu hỏi của bạn "ngohoang" hay đấy, nhưng tạm thời cứ để câu hỏi này ở đây ít lâu xem có ai trả lời không đã.

Còn ới cái hình bên dưới, theo các bạn thì nó còn thiếu cái gì và nếu mạch như vậy thì chuyện gì sẽ xảy ra??



View attachment 62817
cụ ơi vẫn chưa có ai trả lời câu hỏi của cháu cụ trả lời cho cháu đi hihi
 

NgoHoangHa

Tài xế O-H
Alô...alô...
Các anh em có ý kiến gì không vậy ?? Riêng tui thì thấy cái thiết kế của KOBE như vầy là có chỗ chưa ngon....vì vậy mới có chuyện là xe xài một thời gian nó hay bị lúc lắc cánh tay (ARM) khi làm việc không tải.
chắc đúng là chưa ngon thật nên mới sinh ra nhiều bệnh như vậy các cụ nhỉ ,nhưng tìm cái chỗ chưa ngon để sửa chữa cũng khó nữa
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên