Thay loại khác cụ ơi...có phải mobin xe fi lắp dc cho xe chế thường,còn ngược lại thi k được phải k cụ?Thay đúng mobin của xe ko bác. Hay của xe ji
bobin xe thường và xe Fi khac nhau. Bác nên thay đúng loại mới ok đkThay loại khác cụ ơi...có phải mobin xe fi lắp dc cho xe chế thường,còn ngược lại thi k được phải k cụ?
mình nghỉ mobin xe thường và xe fi vản xài chung cho nhau vẩn được với điều kiện đừng cho đụng massbobin xe thường và xe Fi khac nhau. Bác nên thay đúng loại mới ok đk
Tuỳ truòng họp bác ơi. Cho xin nick face giao luu nha bácmình nghỉ mobin xe thường và xe fi vản xài chung cho nhau vẩn được với điều kiện đừng cho đụng mass
nhiệm vụ của ic fi cấp mass cho mô bin ,chứ mô bin không cấp cho ic thứ gì hết. vì vậy nó có nhận gì đâu mà hưMobin Fi giữa các xe với nhau(ví dụ SHi và AB110i) còn không xài chung đc chứ đừng nói gì xe FI và không FI nếu không muốn thay cục ECU hay ECM
Thế cụ có bao giờ nghĩ đến điện áp ngược từ mobin tác động đến ECM/ECU và nhiễu từ trường do mobin tạo ra phá hỏng ECU/ECM chưa? Và nếu cụ nói tất cả mobin đều gắn đc cho nhau thì tại sao ng ta chế ra nhiều loại mobin chi cho mất công vậy cụ? E xin nhắc cho cụ nhớ về lý thuyết mạch 1 chút ah: "Tổng các dòng ra bằng tổng dòng vào"như vậy thì tại cực âm của mobin vẫn có dòng điện hồi về nhé và thực tế thì tại cực âm của Mobin theo lý thuyết và thực tế vẫn có điện áp 1 chiều 12VDC của sau ổ khóa nằm chờ sẵn rồi chỉ chờ đóng mass vào thôi, theo cụ thì có tia lửa điện tại tiếp điểm đó ko nếu ECU/ECM đóng ngắt bằng relay? Còn nếu ECU/ECM đóng ngắt bằng linh kiện bán dẫn thì theo cụ chúng có hư ko hay xài được mãi...và nếu cụ đã nói vậy thì em thách cụ dám gắn mobin Funeo thường cho fu neo FI đó.nhiệm vụ của ic fi cấp mass cho mô bin ,chứ mô bin không cấp cho ic thứ gì hết. vì vậy nó có nhận gì đâu mà hư
mình lâu nay thao tác trên kinh nghiệm thực hành, chớ không qua trường lớp lý thuyết. chớ không cao siêu như cụ được.dù mình chưa thử mobin funeo thường cho fi.nhưng dù vậy chớ mình vẩn chưa phục,mình trắt nghiệm trên xe fi đan nổ, lấy một bóng đèn nhỏ wat ,một đầu vào mass còn đầu kia vào cực âm của mobin thì bóng đèn không sáng. tư đó mình kết luận là không có dòng điện chạy ngược về ic. nếu có may ra chỉ là sóng.nhưng trên thực hành bằng tay như tụi tớ đây thì sóng không tồn tạiThế cụ có bao giờ nghĩ đến điện áp ngược từ mobin tác động đến ECM/ECU và nhiễu từ trường do mobin tạo ra phá hỏng ECU/ECM chưa? Và nếu cụ nói tất cả mobin đều gắn đc cho nhau thì tại sao ng ta chế ra nhiều loại mobin chi cho mất công vậy cụ? E xin nhắc cho cụ nhớ về lý thuyết mạch 1 chút ah: "Tổng các dòng ra bằng tổng dòng vào"như vậy thì tại cực âm của mobin vẫn có dòng điện hồi về nhé và thực tế thì tại cực âm của Mobin theo lý thuyết và thực tế vẫn có điện áp 1 chiều 12VDC của sau ổ khóa nằm chờ sẵn rồi chỉ chờ đóng mass vào thôi, theo cụ thì có tia lửa điện tại tiếp điểm đó ko nếu ECU/ECM đóng ngắt bằng relay? Còn nếu ECU/ECM đóng ngắt bằng linh kiện bán dẫn thì theo cụ chúng có hư ko hay xài được mãi...và nếu cụ đã nói vậy thì em thách cụ dám gắn mobin Funeo thường cho fu neo FI đó.
Vẫn dùng dc nha, bọn mình thư suốt, lấy cả fu x fi gắn sang sh vẫn bình thường chả chết con nàoMobin Fi giữa các xe với nhau(ví dụ SHi và AB110i) còn không xài chung đc chứ đừng nói gì xe FI và không FI nếu không muốn thay cục ECU hay ECM
Vẫn có trường hợp mobin phóng ngược điện chết ic như thường nha cụnhiệm vụ của ic fi cấp mass cho mô bin ,chứ mô bin không cấp cho ic thứ gì hết. vì vậy nó có nhận gì đâu mà hư
Bác gắn mobin Fu X Fi cho SHi thì đc nhưng gắn ngược lại mobin Shi cho Fu X Fi thì về lâu về dài mệt à...Vẫn dùng dc nha, bọn mình thư suốt, lấy cả fu x fi gắn sang sh vẫn bình thường chả chết con nào
E xin mạn phép chia sẻ luôn cho các cụ nào chưa rõ về hệ thống mobin của FI và ko FI và vì sao gắn ko đc luôn ạ. Thực chất mobin chỉ là cục biến thế được dùng để tạo ra điện áp cao phóng qua bugi (spark plug) nhờ đó mà đốt cháy đc nhiên liệu trong buồng đốt. Mobin có nhiều loại mobin nhưng với dòng xe máy e tạm chia ra 2 loại thường thấy như sau:mình lâu nay thao tác trên kinh nghiệm thực hành, chớ không qua trường lớp lý thuyết. chớ không cao siêu như cụ được.dù mình chưa thử mobin funeo thường cho fi.nhưng dù vậy chớ mình vẩn chưa phục,mình trắt nghiệm trên xe fi đan nổ, lấy một bóng đèn nhỏ wat ,một đầu vào mass còn đầu kia vào cực âm của mobin thì bóng đèn không sáng. tư đó mình kết luận là không có dòng điện chạy ngược về ic. nếu có may ra chỉ là sóng.nhưng trên thực hành bằng tay như tụi tớ đây thì sóng không tồn tại
Còn về vấn đề bác chủ thớt nêu ra e xin tư vấn bác thế này. Bác đã kiểm tra mobin chưa cách kiểm tra của bác như thế nào mà bác biết là mobin chết? Thật sự Mobin rất khó chết trừ khi có những yếu tố sau đây tác động vào nó:
1. Ngắn mạch cuộn thứ cấp mobin (đầu ra bu gi) tức là bugi bị gõ vào quá sát (2 khe hở điện cực quá gần nhau ko đúng theo khuyến cáo nhà sản suất hoặc bác gắn trúng bugi dỏm làm ngắn mạch mobin.
2. Mobin làm việc với điện cực bugi quá ngắn sẽ làm cho hồ quang cháy trong bugi liên tục làm ảnh hưởng đến mobin trong thời gian dài. Hoặc bác bị đổi trúng chụp bugi dỏm ko đúng loại dùng cho FI ko triệt tiêu đc hồ quang và dòng điện ngược trong bugi dẫn đến chết mobin
3. Điện áp đầu vào mobin quá cao tức là điện áp cuộn đánh lửa từ mâm lửa qua ECM rồi lên mobin quá cao làm cháy lớp cách điện mobin dãn đến hỏng mobin
4. Bác thay trúng mobin dỏm nên lớp cách điện ko tốt cũng làm cháy mobin sau 1 tg sử dụng.
E chỉ biết có nhiêu đó thôi, bác kiểm tra thử nhé, hi vọng giúp đc bác.
kiến thức cụ cao thâm quá. mình đoán cụ không phải thợ sửa xe, mà là giảng viên của trường nghề, đúng không cụ.nhớ hồi âmCòn về vấn đề bác chủ thớt nêu ra e xin tư vấn bác thế này. Bác đã kiểm tra mobin chưa cách kiểm tra của bác như thế nào mà bác biết là mobin chết? Thật sự Mobin rất khó chết trừ khi có những yếu tố sau đây tác động vào nó:
1. Ngắn mạch cuộn thứ cấp mobin (đầu ra bu gi) tức là bugi bị gõ vào quá sát (2 khe hở điện cực quá gần nhau ko đúng theo khuyến cáo nhà sản suất hoặc bác gắn trúng bugi dỏm làm ngắn mạch mobin.
2. Mobin làm việc với điện cực bugi quá ngắn sẽ làm cho hồ quang cháy trong bugi liên tục làm ảnh hưởng đến mobin trong thời gian dài. Hoặc bác bị đổi trúng chụp bugi dỏm ko đúng loại dùng cho FI ko triệt tiêu đc hồ quang và dòng điện ngược trong bugi dẫn đến chết mobin
3. Điện áp đầu vào mobin quá cao tức là điện áp cuộn đánh lửa từ mâm lửa qua ECM rồi lên mobin quá cao làm cháy lớp cách điện mobin dãn đến hỏng mobin
4. Bác thay trúng mobin dỏm nên lớp cách điện ko tốt cũng làm cháy mobin sau 1 tg sử dụng.
E chỉ biết có nhiêu đó thôi, bác kiểm tra thử nhé, hi vọng giúp đc bác.
Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.