Nhiệm vụ của các cảm biến trên xe Honda

H
Bình luận: 40Lượt xem: 18,650

quoctan21081995

Thành viên O-H
1) Cảm biến vị trí bướm ga (TP): nhận biết thể tích gió nạp qua co gió, gửi tín hiệu đến ECU để tính toán lượng xăng phun vào động cơ và góc đánh lửa thích hợp.
2) Cảm biến áp suất khí nạp (MAP): nhận biết áp suất khí nạp vào buồng đốt, gửi tín hiệu đến ECU để tính toán tăng thêm lượng xăng phun vào động cơ và điều khiển góc đánh lửa khi xe tăng tốc đột ngột, lên đèo, dốc hoặc giảm lượng xăng phun khi giảm ga đột ngột.
3) Cảm biến nhiệt độ khí nạp (IAT): dùng để xác định nhiệt độ khí nạp, nếu nhiệt độ khí nạp lớn hơn 20oC thì ECU sẽ giảm lượng xăng phun và ngược lại. Vì thế, tỷ lệ hòa khí được đảm bảo theo nhiệt độ môi trường.
4) Cảm biến nhiệt độ nước làm mát động cơ (ECT): tương tự cảm biến nhiệt độ khí nạp.
5) Cảm biến vị trí trục cơ (CKP): dùng để xác định vị trí tử điểm thượng hoặc tử điểm hạ, gửi tín hiệu về ECU để tính toán lượng xăng phun và thời điểm đánh lửa thích hợp.
6) Cảm biến góc: dùng để xác định độ nghiêng của xe khi xe đỗ do va chạm, tai nạn và gửi tín hiệu về ECU để ngắt dòng điện đến bơm xăng, và ngưng phun xăng vào buồng đốt, giảm thiểu tiêu hao nhiên liệu, tránh được xăng tràn có thể làm cháy xe.
7) Cảm biến ô xy (còn gọi là cảm biến khí xả): dùng để xác định thành phần khí xả, nếu dư ô xy là hòa khí thiếu xăng, cảm biến sẽ gửi tín hiệu về ECU để tăng thêm lượng xăng phun thích hợp.
Nếu thiếu ô xy là dư xăng, cảm biến sẽ gửi tín hiệu về ECU để điều khiển giảm lượng xăng phun vào động cơ. Nhờ đó công suất động cơ luôn được đảm bảo, tiết kiệm được nhiên liệu và giảm thiểu tối đa ô nhiễm môi trường.
bác ơi cho em hỏi là bộ phun xăng waversx 110 với bộ phun xăng future 125 nó giông và khác nhau về gi ạ?
 

quynhhieu

Thành viên O-H
1) Cảm biến vị trí bướm ga (TP): nhận biết thể tích gió nạp qua co gió, gửi tín hiệu đến ECU để tính toán lượng xăng phun vào động cơ và góc đánh lửa thích hợp.
2) Cảm biến áp suất khí nạp (MAP): nhận biết áp suất khí nạp vào buồng đốt, gửi tín hiệu đến ECU để tính toán tăng thêm lượng xăng phun vào động cơ và điều khiển góc đánh lửa khi xe tăng tốc đột ngột, lên đèo, dốc hoặc giảm lượng xăng phun khi giảm ga đột ngột.
3) Cảm biến nhiệt độ khí nạp (IAT): dùng để xác định nhiệt độ khí nạp, nếu nhiệt độ khí nạp lớn hơn 20oC thì ECU sẽ giảm lượng xăng phun và ngược lại. Vì thế, tỷ lệ hòa khí được đảm bảo theo nhiệt độ môi trường.
4) Cảm biến nhiệt độ nước làm mát động cơ (ECT): tương tự cảm biến nhiệt độ khí nạp.
5) Cảm biến vị trí trục cơ (CKP): dùng để xác định vị trí tử điểm thượng hoặc tử điểm hạ, gửi tín hiệu về ECU để tính toán lượng xăng phun và thời điểm đánh lửa thích hợp.
6) Cảm biến góc: dùng để xác định độ nghiêng của xe khi xe đỗ do va chạm, tai nạn và gửi tín hiệu về ECU để ngắt dòng điện đến bơm xăng, và ngưng phun xăng vào buồng đốt, giảm thiểu tiêu hao nhiên liệu, tránh được xăng tràn có thể làm cháy xe.
7) Cảm biến ô xy (còn gọi là cảm biến khí xả): dùng để xác định thành phần khí xả, nếu dư ô xy là hòa khí thiếu xăng, cảm biến sẽ gửi tín hiệu về ECU để tăng thêm lượng xăng phun thích hợp.
Nếu thiếu ô xy là dư xăng, cảm biến sẽ gửi tín hiệu về ECU để điều khiển giảm lượng xăng phun vào động cơ. Nhờ đó công suất động cơ luôn được đảm bảo, tiết kiệm được nhiên liệu và giảm thiểu tối đa ô nhiễm môi trường.
cái này có cả hình ảnh về mạch điện của nó nữa thì hay quá
 

khanhduy194

Thành viên O-H
chỉnh lại chút nhé!
CKP: nhận biết tốc độ động cơ.ckp/Ne thời điểm đánh lửa do ecm tinh toan dua vao thoi gian ngỉ dài của hay gọi là khoang cach cua các vấu tren vo lăng từ tốc độ động cơ tăng thi số lần đánh lủa tăng
MAP: cảm biến áp suất tuyệt đối cổ hút,dựa vào sụ thay đổi áp suất bên trong cổ hút sau bướm ga gủi vê ecm để ecm tinh toan thơi gian phun và thời điểm đánh lửa.(nhận biết tải của động cơ)
áp suất cao thời điểm đánh lửa muộn đi thời gian phun dài ra
TP: cảm biến vị trí bướm ga. dưa vao góc mở của bướm ga báo ve ecm để ecm tinh toán thơi điếm đánh lửa va thời gian phun.góc mở lớn thời điểm đánh lủa muộn đi thời gian phun dài ra.(tải động cơ)
IAT:cảm biến nhiệt độ khí nạp dua vào nhiêt độ không khi ngoai troi gủi vê ecm để ecm tinh toán tỉ lệ hòa khí phù hơp cái này ko quan trong lăm chỉ ảnh hưởng khi xe chạy ơ những vùng cao
ECT.Cảm biến nhiệt độ nuoc làm mátđộng cơ.dựa vào nhiệt độ động cơ gủi về ecm đê ecm tính toán thời điểm đánh lửa và tối ưu tỉ lệ hòa khí khi khỏi động và khi máy hoạt đông nóng lên
O2:cảm biến oxygen đây là cảm biến cuối nguồn hoạt động khi máy đã vận hành và chỉ hoạt động ở chế độ bình thường.(chế độ ko tái va tải nhẹ) ở chế độ đặc biệt thi o2 bị bỏ qua.(chế độ tăng tốc và tải năng) dua vào thành phần khí sả nếu luong o2 nhiêu là nhat xăng ecm phải bù một luong xăng phù hơp.và nguoc lại.
CẢM BIẾN GÓC NGHIÊNG(công tắc điên tử) có tác dung khi va quet đổ xe có tác dụng ngăt nguồn cấp cho ECM va các cơ cấu chấp hành chư khong phai gui tin hieu tin hiếc gi cho ecm nhe.





















9
 

quocviet85dl

Thành viên O-H
chỉnh lại chút nhé!
CKP: nhận biết tốc độ động cơ.ckp/Ne thời điểm đánh lửa do ecm tinh toan dua vao thoi gian ngỉ dài của hay gọi là khoang cach cua các vấu tren vo lăng từ tốc độ động cơ tăng thi số lần đánh lủa tăng
MAP: cảm biến áp suất tuyệt đối cổ hút,dựa vào sụ thay đổi áp suất bên trong cổ hút sau bướm ga gủi vê ecm để ecm tinh toan thơi gian phun và thời điểm đánh lửa.(nhận biết tải của động cơ)
áp suất cao thời điểm đánh lửa muộn đi thời gian phun dài ra
TP: cảm biến vị trí bướm ga. dưa vao góc mở của bướm ga báo ve ecm để ecm tinh toán thơi điếm đánh lửa va thời gian phun.góc mở lớn thời điểm đánh lủa muộn đi thời gian phun dài ra.(tải động cơ)
IAT:cảm biến nhiệt độ khí nạp dua vào nhiêt độ không khi ngoai troi gủi vê ecm để ecm tinh toán tỉ lệ hòa khí phù hơp cái này ko quan trong lăm chỉ ảnh hưởng khi xe chạy ơ những vùng cao
ECT.Cảm biến nhiệt độ nuoc làm mátđộng cơ.dựa vào nhiệt độ động cơ gủi về ecm đê ecm tính toán thời điểm đánh lửa và tối ưu tỉ lệ hòa khí khi khỏi động và khi máy hoạt đông nóng lên
O2:cảm biến oxygen đây là cảm biến cuối nguồn hoạt động khi máy đã vận hành và chỉ hoạt động ở chế độ bình thường.(chế độ ko tái va tải nhẹ) ở chế độ đặc biệt thi o2 bị bỏ qua.(chế độ tăng tốc và tải năng) dua vào thành phần khí sả nếu luong o2 nhiêu là nhat xăng ecm phải bù một luong xăng phù hơp.và nguoc lại.
CẢM BIẾN GÓC NGHIÊNG(công tắc điên tử) có tác dung khi va quet đổ xe có tác dụng ngăt nguồn cấp cho ECM va các cơ cấu chấp hành chư khong phai gui tin hieu tin hiếc gi cho ecm nhe.
chào bạn, cho mình hỏi cam biến ECT và EOT lá giong hay khác nhau



















9
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên