Hệ thống phanh khí ABS

dao-thang
Bình luận: 72Lượt xem: 7,527

xuanpro

Tài xế O-H
đúng rồi bác, phanh đĩa có xylanh con(nếu xe lớn thì dùng xylanh có đường kính lớn=> dùng 1 lực tác dụng vào lớn để đẩy nó di chuyển được mà thường là dầu có trợ lực mới làm được) mà áp suất khí nén chỉ có đc 7kg/cm2 thì muốn đẩy nó di chuyển là chuyện không thể xảy ra được :)
áp suất khí nén có thể đạt mức cao hơn 7kg nhé. Hơn nữa muốn tăng lực phanh mà không tăng áp suất thì người ta làm cái bầu phanh to ra là tăng ngay thôi
 

ThanhMinhOTO

Tài xế O-H
áp suất khí nén có thể đạt mức cao hơn 7kg nhé. Hơn nữa muốn tăng lực phanh mà không tăng áp suất thì người ta làm cái bầu phanh to ra là tăng ngay thôi
không hơn bao nhiêu đâu bác. Bầu phanh cũng k to lắm đâu bác, xe đầu kéo bầu phanh e thấy cũng bình thường à, bầu to to thì áp suất lớn hơn 7kg thôi (hiện tại trên thế giới chưa có máy nén khí nào tạo ra được áp suất khí nén cao đâu, bn thì e k nhớ rõ, e đoán là <30kg/cm2), vd áp suất khí nén 7kg thì đạp phanh max khí nén vào bầu phanh cũng 7kg à bác ơi, k phải do bầu to thì áp suất tăng đâu
 

xuanpro

Tài xế O-H
không hơn bao nhiêu đâu bác. Bầu phanh cũng k to lắm đâu bác, xe đầu kéo bầu phanh e thấy cũng bình thường à, bầu to to thì áp suất lớn hơn 7kg thôi (hiện tại trên thế giới chưa có máy nén khí nào tạo ra được áp suất khí nén cao đâu, bn thì e k nhớ rõ, e đoán là <30kg/cm2), vd áp suất khí nén 7kg thì đạp phanh max khí nén vào bầu phanh cũng 7kg à bác ơi, k phải do bầu to thì áp suất tăng đâu
bác đọc kỹ lại đi. E có nói là bầu to thì áp suất tăng đâu, và bác cũng chưa hiểu hết ý của em rồi
 

xuanpro

Tài xế O-H
bác thấy cái kích thủy lực chưa. Nó có thể nâng được khoảng 20 tấn trong khi đó người bác chỉ nặng có 50kg thôi. Kích 20 tấn có đường kính to hơn kích 5 tấn. Bác tưởng thuọng xem nó là thế nào
 

ThanhMinhOTO

Tài xế O-H
bác đọc kỹ lại đi. E có nói là bầu to thì áp suất tăng đâu, và bác cũng chưa hiểu hết ý của em rồi
à, em xin lỗi bác ạ :) nếu như bác nói thì nếu tăng lực phanh => cũng dùng phanh trống lớn nữa chứ => bầu phanh to theo => tăng áp suất khí nén lên - chúng tỷ lệ thuận hết mà bác ha :)
 

ThanhMinhOTO

Tài xế O-H
bác thấy cái kích thủy lực chưa. Nó có thể nâng được khoảng 20 tấn trong khi đó người bác chỉ nặng có 50kg thôi. Kích 20 tấn có đường kính to hơn kích 5 tấn. Bác tưởng thuọng xem nó là thế nào
giống mấy cầu nâng xe đó bác, cũng xài khí nén đó, nhưng theo e tìm hiểu thì chưa có máy nén sinh ra khí nén được áp suất lớn, nên người ta muốn tăng tải trọng nâng bằng cách tăng tỷ số truyền của các cơ cấu..
 

xuanpro

Tài xế O-H
giống mấy cầu nâng xe đó bác, cũng xài khí nén đó, nhưng theo e tìm hiểu thì chưa có máy nén sinh ra khí nén được áp suất lớn, nên người ta muốn tăng tải trọng nâng bằng cách tăng tỷ số truyền của các cơ cấu..
cầu nâng ô tô loại nào dùng khí nén vậy bác. Cầu 2,4 trụ dùng thủy lực. Loại cắt kéo dùng thủy lực, khí nén chỉ dùng để mở chốt an toàn khi hạ cầu thôi
 

ThanhMinhOTO

Tài xế O-H
cầu nâng ô tô loại nào dùng khí nén vậy bác. Cầu 2,4 trụ dùng thủy lực. Loại cắt kéo dùng thủy lực, khí nén chỉ dùng để mở chốt an toàn khi hạ cầu thôi
có mà bác, chỗ e học cầu nâng bằng khí nén bác ơi, nâng rất chậm luôn, hạ cũng rất chậm luôn. Cầu nâng chữ X, 2 xylanh 2 bên nằm nghiêng
 

xuanpro

Tài xế O-H
à, em xin lỗi bác ạ :) nếu như bác nói thì nếu tăng lực phanh => cũng dùng phanh trống lớn nữa chứ => bầu phanh to theo => tăng áp suất khí nén lên - chúng tỷ lệ thuận hết mà bác ha :)
bác lại nhầm rồi. Áp suất hơi là 7kg/cm2 đúng không bác. Vậy lực tác dụng lên cơ cấu phanh (trục quả đào) sẽ là B=7xA trong đó A là diện tích của cái màng trong bầu phanh. Như vậy khi tăng A tăng thì B tăng, không liên quan gì đến áp suất khí. Nhược điểm khi tăng A là yêu cầu máy nén phải lớn, bình chứa khí cũng phải lớn để giảm sự sụt áp suất khi phanh
 

xuanpro

Tài xế O-H
có mà bác, chỗ e học cầu nâng bằng khí nén bác ơi, nâng rất chậm luôn, hạ cũng rất chậm luôn. Cầu nâng chữ X, 2 xylanh 2 bên nằm nghiêng
cầu nâng bằng khí nén thì em chưa gặp bao h. Có thể là bác nhầm đấy vì như em nói ở trên cái cầu nâng cắt kéo (có thể gọi là chữ X) nó chỉ dùng khí nén để mở chốt an toàn. Còn nâng xe thì vẫn là thủy lực
 

ThanhMinhOTO

Tài xế O-H
bác lại nhầm rồi. Áp suất hơi là 7kg/cm2 đúng không bác. Vậy lực tác dụng lên cơ cấu phanh (trục quả đào) sẽ là B=7xA trong đó A là diện tích của cái màng trong bầu phanh. Như vậy khi tăng A tăng thì B tăng, không liên quan gì đến áp suất khí. Nhược điểm khi tăng A là yêu cầu máy nén phải lớn, bình chứa khí cũng phải lớn để giảm sự sụt áp suất khi phanh
bác đưa công thức ra thì đúng r` :D:D em thông rồi ạ :oops:
mà nhược điểm khi tăng A nữa là bầu phanh to quá sẽ gây "khó" ở gầm, tại bầu phanh phải nằm sát cơ cấu phanh mà
Mà còn cái nữa là tăng A cũng liên quan đến máy nén khí à, máy nén lớn thì khả năng sinh ra khí nén áp suất lớn mà đúng không bác :) 2 thằng này phải choàng tay nhau đi chung rồi
 

ThanhMinhOTO

Tài xế O-H
cầu nâng bằng khí nén thì em chưa gặp bao h. Có thể là bác nhầm đấy vì như em nói ở trên cái cầu nâng cắt kéo (có thể gọi là chữ X) nó chỉ dùng khí nén để mở chốt an toàn. Còn nâng xe thì vẫn là thủy lực
chắc bác chưa gặp đấy, e được tiếp xúc r` chắc em không dám phán bừa đâu, em được trực tiếp bật máy khí nén rồi nâng cầu lên mà :)
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên