Em thấy Bác nói đúng 1 phần thôi, những loại sinh viên không học thì không cần nói tới. Nhưng nhiều sinh viên muốn học cũng không được dạy Bác ạ. Trường cứ chạy theo thành tích, theo chuẩn này chuẩn kia, sinh viên thì cù bơ cù bất ngu ngu ngơ ngơ hỏi cũng không biết hỏi ai vì "Mấy thầy bận lắm". Nhiều lúc vào lớp học cũng tự ngồi bơi hoặc giảng viên nhờ người khác coi lớp giúp. Học điện thì giáo trình của Thầy Dũng từ thời nảo thời nao, thuyết trình thì lại kêu xe từ 2014 trở đi. Vui lắm Bác ạ )do sinh viên thôi, các bạn ấy không chịu hỏi,là thầy ai cũng muốn truyền kiến thức,nhưng truyền cũng phải có cảm xúc,sinh viên mà lười thì có truyền cũng bó tay nên thầy giáo ngồi chơi nhiều là vậy,nói chung giáo dục việt nam từ thời bú tí mẹ đã được bao bọc chu cấp rồi nên ra ngoài xã hội mới thấy nhiều cái lạ lẫm đẫn tới tình trạng không biết xử lý làm sao cho đúng,đúng là thương nhiều rồi hại nhiều.
ìEm thấy Bác nói đúng 1 phần thôi, những loại sinh viên không học thì không cần nói tới. Nhưng nhiều sinh viên muốn học cũng không được dạy Bác ạ. Trường cứ chạy theo thành tích, theo chuẩn này chuẩn kia, sinh viên thì cù bơ cù bất ngu ngu ngơ ngơ hỏi cũng không biết hỏi ai vì "Mấy thầy bận lắm". Nhiều lúc vào lớp học cũng tự ngồi bơi hoặc giảng viên nhờ người khác coi lớp giúp. Học điện thì giáo trình của Thầy Dũng từ thời nảo thời nao, thuyết trình thì lại kêu xe từ 2014 trở đi. Vui lắm Bác ạ )
Vâng thưa bác em không có ý đổ lỗi cho ai cả,nhưng đã là người thầy thì phải là người dẫn dắt sinh viên chứ ạNếu không tự mình vận động vươn lên thì không có cơ hội nào cho bạn cả đừng đổ lỗi cho bất cứ ai.
Trường học là môi trường để vận động và rèn luyện lớn nhất cho sinh viên. Giáo dục bây giờ là một ngành dịch vụ. Sinh viên bỏ tiền là khách hàng - trường cung cấp dịch vụ. Nhưng khác một cái là dịch vụ kém cũng chả làm gì được, bởi vì nó là vấn nạn chung. Không phải là không có cách khác để cố gắng, nhưng đồng tiền đi liền khúc ruột, học xong 4 năm đại học quăng ra cửa sổ gần 300 triệu nhưng dịch vụ nhận lại được gì đâu BácNếu không tự mình vận động vươn lên thì không có cơ hội nào cho bạn cả đừng đổ lỗi cho bất cứ ai.
Em đồng ý với bác chúng ta đang đi mua nhưng không biết mình mua được cái gì liệu có thực sự hữu ích cho cuộc sống sau này.Trường học là môi trường để vận động và rèn luyện lớn nhất cho sinh viên. Giáo dục bây giờ là một ngành dịch vụ. Sinh viên bỏ tiền là khách hàng - trường cung cấp dịch vụ. Nhưng khác một cái là dịch vụ kém cũng chả làm gì được, bởi vì nó là vấn nạn chung. Không phải là không có cách khác để cố gắng, nhưng đồng tiền đi liền khúc ruột, học xong 4 năm đại học quăng ra cửa sổ gần 300 triệu nhưng dịch vụ nhận lại được gì đâu Bác
Đâu phải cái gì mà người ta tốn nhiều thời gian và công sức nghiên cứu thì cũng sẽ sử dụng được mãi mãi và bảo đảm là không bị lạc hậu với thời gian đâu. Chương trình đào tạo đại học trước đây là theo chủ trương đào tạo ngành rộng. Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản, chung cho mọi lĩnh vực trong ngành. Từ đó ra trường sinh viên có thể tiếp tục nghiên cứu áp dụng cụ thể vào công việc thực tế gặp phải. Ví dụ học về động cơ đốt trong thì sau này có thể ra làm ở nơi có ô tô, xe tải, máy công trình, máy tàu thủy... Chủ trương này phù hợp với tình hình trong giai đọan đất nước còn nghèo, trường chưa đủ khả năng trang bị đào tạo ngành hẹp.Bác ơi để xây dựng được cách giáo dục CĐ,ĐH là đã tốn rất nhiều thời gian và công sức đã được nghiên cứu mới đưa ra ra được cách giáo dục này bác à.Cái điều bác nói thay đổi cách giảng dạy chắc là khó đấy vì đây là thay đổi cả một hệ thống bác ạ
Với Cao Thắng thầy giáo chỉ dạy, sửa chửa khắc phục và các HSSV tự tìm hiểu và thực hành trên các mô hình đã có theo bài học, còn thầy tay áo dài tay sạch có nghĩa là HSSV chưa gặp phải những khó khăn cần tới thầy.( lời SV năm 2 ở Cao Thắng)Bức ảnh này ... thầy giáo dạy thực hành áo trắng, ống tay áo dài, bàn tay ko chút dầu mỡ, bảo sao SV không ....
ở đây là mình đang nói về việc ra trường khó xin việc chứ không chỉ nói mỗi thầy giáo bạn,đúng là thầy dạy nghề nhưng bố mẹ là người dạy tư tưởng mình nhé,tư tưởng mà bấp bênh thì nghề gì cũng chả học được.Bác đi hơi xa cái chúng ta bàn luận rồi,chúng ta đang nói về người thầy đi truyền dạy cho chúng ta cái nghề chứ đâu phải bố mẹ chúng ta
Liệu bác có chắc bao nhiêu bậc cha mẹ hiểu và muốn hướng cho con mình học cái gì và học như thế nào ?ở đây là mình đang nói về việc ra trường khó xin việc chứ không chỉ nói mỗi thầy giáo bạn,đúng là thầy dạy nghề nhưng bố mẹ là người dạy tư tưởng mình nhé,tư tưởng mà bấp bênh thì nghề gì cũng chả học được.
Sự thật đáng buồn cho cả một thế hệ rồi bácVới Cao Thắng thầy giáo chỉ dạy, sửa chửa khắc phục và các HSSV tự tìm hiểu và thực hành trên các mô hình đã có theo bài học, còn thầy tay áo dài tay sạch có nghĩa là HSSV chưa gặp phải những khó khăn cần tới thầy.( lời SV năm 2 ở Cao Thắng)
Nó là cái sự thật ngay trước mắt rồi bác tránh sao được ạBác viết hay quá. Kĩ năng mềm em thấy ngành nào cũng kém cả thôi. Vì nó đâu tự sinh ra hồi ngồi ghế nhà trường chỉ biết chơi game chém gió có mấy ai sẵn sang tham gia công tác tình nguyện, đóng góp sức trẻ cho XH. Cộng với kĩ năng ngoại ngữ kém, khả năng diễn thuyết đứng trước đám đông tệ. Đi PV thiếu tự tin. CÒn về kĩ năng nghề như bác nói thì ở các trường đại học mục tiêu đào tạo ra những con người làm các công việc phức tạp hơn chứ không chú trọng đào tạo nghề sửa chữa, có chăng là sv chọn nghề sửa chữa chọn sai nơi học.
Trường nào cũng vậy phải tự học là chínhỞ trường em thầy còn nhìn sinh viên làm thôi thầy chả buồn động tay động chân gì cả
Nhưng bác có biết mỗi một làm chúng ta thay đổi là học sinh sinh viên lại lao đao vì khổ,nhà trương chỉ là nơi dạy ta kỹ năng nghề nghiệp lấy đâu ra có được chương trình đào tạo như các doanh nghiệp được hả bác.Mà chúng ta là người đi mua thôi biết làm sao bây giờ hả bác.Đâu phải cái gì mà người ta tốn nhiều thời gian và công sức nghiên cứu thì cũng sẽ sử dụng được mãi mãi và bảo đảm là không bị lạc hậu với thời gian đâu. Chương trình đào tạo đại học trước đây là theo chủ trương đào tạo ngành rộng. Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản, chung cho mọi lĩnh vực trong ngành. Từ đó ra trường sinh viên có thể tiếp tục nghiên cứu áp dụng cụ thể vào công việc thực tế gặp phải. Ví dụ học về động cơ đốt trong thì sau này có thể ra làm ở nơi có ô tô, xe tải, máy công trình, máy tàu thủy... Chủ trương này phù hợp với tình hình trong giai đọan đất nước còn nghèo, trường chưa đủ khả năng trang bị đào tạo ngành hẹp.
Ngày nay đất nước đã phát triển hơn nhiều. Nhu cầu thị trường đòi hỏi phải chuyển qua đào tạo ngành hẹp như những nước phát triền. Cần phải chia thành những ngành riêng để đào tạo thành kỹ sư chuyên thiết kế chế tạo, kỹ sư chuyên công nghệ sửa chữa. Nếu không sẽ lãng phí rất nhiều thời gian của thầy và trò và tiền của để học và dạy trong trường rồi đến khi ra trường chẳng dùng đến bao giờ. Tôi nghe nói ở bên Nhật họ có trường đào tạo kỹ sư chuyên cho một lọai máy như máy đào Kobelco, sinh viên ra trường có việc làm suốt đời cho hãng mà họ đã theo học. Ta chưa thể làm như họ, nhưng ít nhất cũng nên chia ra thành kỹ sư thiết kế chế tạo ô tô và kỹ sư công nghệ sửa chữa ô tô để sinh viên có thể lựa chọn mà học theo nhu cầu thị trường để dễ tìm việc làm sau khi ra trường.
Bác mất tiền đi mua cái chữ,mà lại đáp lại bằng cái tự học cũng đồng nghĩa với câu " Sống chết mặc bay " nó cũng buồn lắm bác àTrường nào cũng vậy phải tự học là chính
Vậy thì lại phải xem lại quan niệm của chúng ta về trường là gì và sinh viên là gì rồi. Nếu coi như trường là nơi cung cấp dịch vụ đào tạo, còn sinh viên là người bỏ ra tiền, thời gian và công sức để được cung cấp dịch vụ. Vậy trong bản hợp đồng dịch vụ này, người mua phải xác định rõ mình muốn có được những kỹ năng gì sau khi được đào tạo. Còn trường phải cam kết đào tạo sinh viên đạt được những kỹ năng gì sau khi tốt nghiệp. Nếu trường hiện nay đang đào tạo sinh viên thành những người có khả năng nghiên cứu, thiết kế chế tạo các chi tiết và bộ phận của ngành ô tô. Trong khi sinh viên lại mong muốn là ra trường biết sửa chữa ô tô để xin vào gara làm việc, rồi học thêm kỹ năng giao tiếp để làm cố vấn dịch vụ, nhân viên bán hàng. Vậy ngay từ đầu đã thấy nguyên nhân tại sao sinh viên ô tô ra trường khó xin được việc làm rồi.Nhưng bác có biết mỗi một làm chúng ta thay đổi là học sinh sinh viên lại lao đao vì khổ,nhà trương chỉ là nơi dạy ta kỹ năng nghề nghiệp lấy đâu ra có được chương trình đào tạo như các doanh nghiệp được hả bác.Mà chúng ta là người đi mua thôi biết làm sao bây giờ hả bác.
Cái việc dịch vụ mua bán cái chữ này nói thay đổi không thể ngày một ngày hai mà làm được đâu bác,lúc bác học có ai cam kết cái đó hay là nhà trường nào cũng chạy theo thành tích bỏ qua mọi thứ hả bác quan tâm đếch gì đến sinh viên nó thế nào.Vậy thì lại phải xem lại quan niệm của chúng ta về trường là gì và sinh viên là gì rồi. Nếu coi như trường là nơi cung cấp dịch vụ đào tạo, còn sinh viên là người bỏ ra tiền, thời gian và công sức để được cung cấp dịch vụ. Vậy trong bản hợp đồng dịch vụ này, người mua phải xác định rõ mình muốn có được những kỹ năng gì sau khi được đào tạo. Còn trường phải cam kết đào tạo sinh viên đạt được những kỹ năng gì sau khi tốt nghiệp. Nếu trường hiện nay đang đào tạo sinh viên thành những người có khả năng nghiên cứu, thiết kế chế tạo các chi tiết và bộ phận của ngành ô tô. Trong khi sinh viên lại mong muốn là ra trường biết sửa chữa ô tô để xin vào gara làm việc, rồi học thêm kỹ năng giao tiếp để làm cố vấn dịch vụ, nhân viên bán hàng. Vậy ngay từ đầu đã thấy nguyên nhân tại sao sinh viên ô tô ra trường khó xin được việc làm rồi.
chính vì lẽ đó mới khiến sinh viên thất nghiệp nhiều,Liệu bác có chắc bao nhiêu bậc cha mẹ hiểu và muốn hướng cho con mình học cái gì và học như thế nào ?
Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.