trangnguyengsm
Thành viên O-H
Các cụ tư vấn giúp e con sk04n2 đo ap cắt xích 2 bên trên 2 bơm chính là 320kg . Đo trên bơm chạy bên yếu được 310kg mà cắt xích kém vậy là do thiếu lưu lượng hay do motor kém ạ. Rùa thỏ còn ok các cụ ạ.
Có cách nào test không cụ. E mới thay phớt mấy tháng trước. E chống 1 chân chạy chân bên kia thì nó không quay theo. Test 2 bên chân không có dấu hiệu thong nhau cụ ạ.Cụ thay phớt join center đi
Nó đang chớm thổi phớt khoang thứ 2 từ trên xuống rồi
Thổi nhiều thì rễ phát hiệnCo
Có cách nào test không cụ. E mới thay phớt mấy tháng trước. E chống 1 chân chạy chân bên kia thì nó không quay theo. Test 2 bên chân không có dấu hiệu thong nhau cụ ạ.
Kiểm tra nhìn hành trình bên ngoài thôi chứ e chưa tháo ra ạ.Thổi nhiều thì rễ phát hiện
Cái này chớm thổi
Mà nó mà thổi ở khoang áp với đường hồi , hoặc đừong ruà thỏ thì làm sao mà cụ thử kiểu đấy đựoc
Mà cụ kiểm tra thêm xem spool di chuyển đã mở hết chưa ?
Cái này nó dùng dây kéo cơ có kiểm tra dc không cụ . Nhưng mình nghĩ nó đi hết hành trình vì áp đo tại chân tương đương áp tổng rồiCụ thử kiểm tra áp đường pi xem khi kéo di truyển hết hành trình áp có trở về 0 không
"CẮT XÍCH KÉM" là nghĩa làm sao?? Di chuyển chậm quá!! Tải nhẹ cũng đi không được hay là tải nặng (bị lún lầy...) mới không đi được...??Các cụ tư vấn giúp e con sk04n2 đo ap cắt xích 2 bên trên 2 bơm chính là 320kg . Đo trên bơm chạy bên yếu được 310kg mà cắt xích kém vậy là do thiếu lưu lượng hay do motor kém ạ. Rùa thỏ còn ok các cụ ạ.
Kiểm tra lượng lọt hồi của motor là biết ngay!Cụ nào hay tháo regu dòng này cho em hỏi chút. Độ dài 2 cái lò xo trong hình có đúng zin không ạ. Vs chổ e khoanh tròn trong hình có sin hay gì không ạ. Regu này bên bơm chân yếu e muốn kiểm tra lại xem thợ cũ có chế cháo gì không . Cảm ơn các cụ.
Nếu chạy 2 chân 1 lúc thì rất khỏe cụ ạ .còn chạy chân phải không nó cũng khỏe nhưng chạy 1 chân trái không thì nó yếu . Nó vẫn cắt được xích nhưng so với chân phải chi 6/10 thôi cụ ạ."CẮT XÍCH KÉM" là nghĩa làm sao?? Di chuyển chậm quá!! Tải nhẹ cũng đi không được hay là tải nặng (bị lún lầy...) mới không đi được...??
- Đo áp ngay tại MÔ TƠ di chuyển xem nó ra sao để loại trừ dần.
- Áp dụng chiêu thức tuy quê mùa nhưng rất hiệu quả: đổi ống thủy lực. Làm từ chỗ dễ đến chỗ khó. Đổi ống của 2 BƠM, đổi ống trên van phân phối, đổi ở bộ khớp nối trung tâm chắc chắn sẽ biết bệnh nằm ở đâu.
Tháo ống hồi cho vào can hả cụ.Kiểm tra lượng lọt hồi của motor là biết ngay!
View attachment 90215
Mở cái regu bơm bên kia ra so sánhCụ nào hay tháo regu dòng này cho em hỏi chút. Độ dài 2 cái lò xo trong hình có đúng zin không ạ. Vs chổ e khoanh tròn trong hình có sin hay gì không ạ. Regu này bên bơm chân yếu e muốn kiểm tra lại xem thợ cũ có chế cháo gì không . Cảm ơn các cụ.
View attachment 90208
Bác thợ nào ráp đểu thế đó cụ. Chỉ dán keo để không chảy dầu. Có cái gioăng chỉ mà bác ấy cũng tiếc.Không có cái gioăng chỉ thì nó chảy dầu qua con vít chỉnh nhé CỤ!
View attachment 90221
Uhm chắc phải tháo bên kia ra thôi. Không biết ruột gan no co bị xáo trộn không nữaMở cái regu bơm bên kia ra so sánh
Thêm một bạn gọi "THỢ" là "THẰNG"!!Thằng thợ nào ráp đểu thế đó cụ. Nó dán keo để không chảy dầu. Có cái gioăng chỉ mà nó cũng tiếc.
À e đã sửa bài. E hơi vô ý nhỡ mồm cụ bỏ qua cho ạ. Cảm ơn góp ý của cụ ạ. Còn những đóng góp từ các ae từ diễn đan1 đóng góp là rất quí báu và đáng trân trọng e xin ghi nhận . Nếu có gì không đúng trong cách phát ngôn xin ae bỏ qua cho.Thêm một bạn gọi "THỢ" là "THẰNG"!!
Thế bạn đang lên đây hỏi để làm gì?? Để bạn sửa máy...vậy khi bạn sửa máy thì bạn là gì nếu không phải là "THỢ"??
Và ngay cả những người đang tư vấn, hướng dẫn, chỉ bảo cho bạn cách sửa cái máy này.....họ là gì??
Bạn "LÊ THỊ THANH THỦY" trả lời xem bạn là gì vậy hở bạn "THỦY"?? Là "THỢ" hay là "THẰNG"??
Người thợ trước làm như thế là "SAI", tôi cũng lên án người thợ đó, làm như vậy là quá ẩu, không có trách nhiệm với công việc.
Nhưng đáp trả cái sự SAI LẦM của người thợ bằng từ ngữ khinh miệt như vậy tôi cho là quá đáng!!!
Biết đâu lúc trước người thợ đó làm cái BƠM là trong điều kiện ở công trường xa xôi, thiếu thốn đồ nghề, dụng cụ, vật tư nên họ phải làm tạm bợ ngoài ý muốn như vậy rồi sau đó không có dịp quay lại để làm cho tốt hơn.
Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.