thực ra cái này cũng không khó cho lắm chỉ cần xác định được đầu vào rồi tháo vỏ hộp ra dò thông mạch xem nó kết nối đến con ic nào kiểm tra ic đó hỏng thì thay ic mới khác vàothưa anh em.từ trước đến nay.anh em chủ yếu quan tâm đến tín hiệu đầu vào và tín hiệu đầu ra của ECU.cho em mạn phép khơi mào về nội thất của hộp.ý em muốn nói ,khi anh em mình mở hộp ra xác định những con chíp trong hộp ,em này điều khiển đánh lửa em này điều khiển phun nhiên liệu.làm thế nào xác định được,khi xác định được rồi có cách nào kiểm tra không a.nếu mà biết hỏng rồi thì sử lý thế nào.em nghĩ cái đấy rất khó ,nhưng cũng phải học hỏi ạ.anh em cho ý kiến nhé.chúc anh em vui vẻ
Muốn biết IC nào làm gì thì tra data sheet của nó để biết công dụng của nó. Vi xử lý chạy nguồn từ 5V - 5.3 V là ổn định nhất, tụt xuống 4.5 vôn là không chạy. Khi có 1 linh kiện nào hỏng làm sụt nguồn thì vi xử lý không chạy. Xử lý các em làm tụt nguồn là nhấc chân cấp nguồn lên để loại trừ mà không phải tháo IC ra ngoài. Các IC có thể mua được tất nhưng vi xử lý họ thường nạp file Hex xong họ khóa luôn nên cho dù có vi xử lý mới củng không có file nạp lại. Các IC thường nhạy cảm với tĩnh điện nên khi các cụ sờ mó vào là nó chết luôn chứ chưa nói đến sử dụng. Các linh kiện điện tử củng nhạy cảm nhiệt độ nên hàn không có kiểm soát nhiệt độ củng chết lăn quay. Các hộp sau này nếu hỏng thay luôn chư họ không sửa vì tỷ lệ thành công rất thấp mà độ tin cậy lại không cao. Em củng học lóm được 1 chútthực ra cái này cũng không khó cho lắm chỉ cần xác định được đầu vào rồi tháo vỏ hộp ra dò thông mạch xem nó kết nối đến con ic nào kiểm tra ic đó hỏng thì thay ic mới khác vào
Tôi thấy trên OH này vẫn có nhiều bác sửa mà. OH tài thật!Muốn biết IC nào làm gì thì tra data sheet của nó để biết công dụng của nó. Vi xử lý chạy nguồn từ 5V - 5.3 V là ổn định nhất, tụt xuống 4.5 vôn là không chạy. Khi có 1 linh kiện nào hỏng làm sụt nguồn thì vi xử lý không chạy. Xử lý các em làm tụt nguồn là nhấc chân cấp nguồn lên để loại trừ mà không phải tháo IC ra ngoài. Các IC có thể mua được tất nhưng vi xử lý họ thường nạp file Hex xong họ khóa luôn nên cho dù có vi xử lý mới củng không có file nạp lại. Các IC thường nhạy cảm với tĩnh điện nên khi các cụ sờ mó vào là nó chết luôn chứ chưa nói đến sử dụng. Các linh kiện điện tử củng nhạy cảm nhiệt độ nên hàn không có kiểm soát nhiệt độ củng chết lăn quay. Các hộp sau này nếu hỏng thay luôn chư họ không sửa vì tỷ lệ thành công rất thấp mà độ tin cậy lại không cao. Em củng học lóm được 1 chút
theo như bác vi sử lý đc khóa bằng file hex nhưng e được biết mình vẫn có thể lập trình 1 file hex và nạp vào vi sử lý mới vẫn có thể sử dụng như bình thường được như vậy có đúng k bác?Muốn biết IC nào làm gì thì tra data sheet của nó để biết công dụng của nó. Vi xử lý chạy nguồn từ 5V - 5.3 V là ổn định nhất, tụt xuống 4.5 vôn là không chạy. Khi có 1 linh kiện nào hỏng làm sụt nguồn thì vi xử lý không chạy. Xử lý các em làm tụt nguồn là nhấc chân cấp nguồn lên để loại trừ mà không phải tháo IC ra ngoài. Các IC có thể mua được tất nhưng vi xử lý họ thường nạp file Hex xong họ khóa luôn nên cho dù có vi xử lý mới củng không có file nạp lại. Các IC thường nhạy cảm với tĩnh điện nên khi các cụ sờ mó vào là nó chết luôn chứ chưa nói đến sử dụng. Các linh kiện điện tử củng nhạy cảm nhiệt độ nên hàn không có kiểm soát nhiệt độ củng chết lăn quay. Các hộp sau này nếu hỏng thay luôn chư họ không sửa vì tỷ lệ thành công rất thấp mà độ tin cậy lại không cao. Em củng học lóm được 1 chút
Họ Lock bit của vi xử lý nên không đọc ra được chương trình. Chương trình viết cho con nào, dòng nào chứ không xài chung được vì chân cẳng khác nhau. Đi theo vi xử lý là một đám linh kiện hổ trợ cho mục đích sử dụng. Biết lập trình vi xử lý củng hay nhưng em yếu về điện tử nên chỉ rành về lập trình cơ sở dử liệu.theo như bác vi sử lý đc khóa bằng file hex nhưng e được biết mình vẫn có thể lập trình 1 file hex và nạp vào vi sử lý mới vẫn có thể sử dụng như bình thường được như vậy có đúng k bác?
thanks cụ. e cũng đc biết sơ qua một chút về phần lập trình nên hơi thắc mắc chút thôi cụ.Họ Lock bit của vi xử lý nên không đọc ra được chương trình. Chương trình viết cho con nào, dòng nào chứ không xài chung được vì chân cẳng khác nhau. Đi theo vi xử lý là một đám linh kiện hổ trợ cho mục đích sử dụng. Biết lập trình vi xử lý củng hay nhưng em yếu về điện tử nên chỉ rành về lập trình cơ sở dử liệu.
Cụ thay chíp thì thay hộp luôn làm gi cho dài dòng mất công. Cụ thay chíp chay chương trình xong có đảm bảo lam nó hoạt đong ổn khôngE đào mộ cái thớt này một chút.
theo e được biết thì vi điều khiển (chip) hoạt động được thì phải lập trình cho nó (code), thay chip mà không có code thì mạch hoạt động làm sao được, mà bài code thì chỉ có nhà sản xuất hộp đen mới có và được lưu trong chính con chip vẫn còn sống.
e đang có ý tưởng này không biết có khả quan hay không.
muốn thay chip thì phải có chip thay và bài code
chip thay thế có thể mua ngoài quán linh kiện điện tử, ....
bài code không thể lấy từ nhà sản xuất được (các hãng oto thường nhập hộp đen từ một công ty khác chứ không trực tiếp sản xuất nên rất khó). nhưng bài code được lưu trong chính con chip vẫn còn sống và nó có thể xuất ngược thành file lưu trên máy tính được. quá trình lấy bài code cũng khá nhanh, khoảng 10 - 15 phút khi có đủ dụng cụ: máy tính, mạch nạp, ....
như vậy muốn có bài code chỉ có cách lấy từ con chip trong mạch vẫn sống nhưng chip sống thì thay thế làm gì nên e có ý tưởng là sẽ thu thập những bài code này trong quá trình làm việc và lưu trên máy tính một cách khoa học để dễ tìm cho mục đích sửa chữa khi cần
mà không chỉ riêng hộp đen mới có những con chip này, những cụm điều khiển điện tử khác trên otô cũng sử dụng nhiều loại chip vi điều khiển nên nhu cầu thay thế chip cũng nhiều.
chuyên ngành sửa chữa oto nhưng e cũng tìm hiểu chút ít về điện tử, cũng vẽ mạch, làm mạch, lập trình cho mấy con chip pic đơn giản nên mới có ý tưởng như thế. là sv mới ra trường nên còn nhiều cái không thực tế cho lắm, các cụ xem có khả quan không. chắc phải một thời gian đi làm rồi e mới giám xem xét và thực hiện cái ý tưởng này nó như nào :9:
Cụ phải nói hộp của xe j chứ. Sơ đồ chân thì dễ thôi cụ vào mạch điên xe cần tim là có thôi .em đang cần sơ đồ chân của ecu ra các cảm biến bác nào có post cho em với. của xe gì cũng được ạ. em cảm ơn nhiều ạ.
Cái này cụ nên đi học một lớp học điện tử chuyên hộp ECU ô tôthưa anh em.từ trước đến nay.anh em chủ yếu quan tâm đến tín hiệu đầu vào và tín hiệu đầu ra của ECU.cho em mạn phép khơi mào về nội thất của hộp.ý em muốn nói ,khi anh em mình mở hộp ra xác định những con chíp trong hộp ,em này điều khiển đánh lửa em này điều khiển phun nhiên liệu.làm thế nào xác định được,khi xác định được rồi có cách nào kiểm tra không a.nếu mà biết hỏng rồi thì sử lý thế nào.em nghĩ cái đấy rất khó ,nhưng cũng phải học hỏi ạ.anh em cho ý kiến nhé.chúc anh em vui vẻ
Bác cho hỏi, chống tĩnh điện thì phải làm thế nào? Cách nào hàn để chip không toi về nhiệt độMuốn biết IC nào làm gì thì tra data sheet của nó để biết công dụng của nó. Vi xử lý chạy nguồn từ 5V - 5.3 V là ổn định nhất, tụt xuống 4.5 vôn là không chạy. Khi có 1 linh kiện nào hỏng làm sụt nguồn thì vi xử lý không chạy. Xử lý các em làm tụt nguồn là nhấc chân cấp nguồn lên để loại trừ mà không phải tháo IC ra ngoài. Các IC có thể mua được tất nhưng vi xử lý họ thường nạp file Hex xong họ khóa luôn nên cho dù có vi xử lý mới củng không có file nạp lại. Các IC thường nhạy cảm với tĩnh điện nên khi các cụ sờ mó vào là nó chết luôn chứ chưa nói đến sử dụng. Các linh kiện điện tử củng nhạy cảm nhiệt độ nên hàn không có kiểm soát nhiệt độ củng chết lăn quay. Các hộp sau này nếu hỏng thay luôn chư họ không sửa vì tỷ lệ thành công rất thấp mà độ tin cậy lại không cao. Em củng học lóm được 1 chút
Chống tỉnh điện phải có dây nối đất để xả tỉnh điện. Khi cầm nắm bưng bê phải có bao bì ESD chống phát sinh tỉnh điện. Nhiệt độ mỏ hàn đối với hàn chì từ 320-350 độ C, đối với Non Pb thì 350-380 độ C. Khi hàn Mỏ hàn không nên dùng loại đốt nóng bằng AC dễ rò điện chết IC. Trong sản xuất điện tử công nghiệp đầu tư riêng cho ESD tốn khá nhiều $. Các sản phẩm bo mạch , linh kiện đều có bao bì chống tỉnh điện.Bác cho hỏi, chống tĩnh điện thì phải làm thế nào? Cách nào hàn để chip không toi về nhiệt độ
Bác hỏi vậy không trả lời nổi, vì:cả nhà cho em hỏi: ECU động cơ và ECU ABS là cùng một con chip hay 2 con riêng biệt điều khiển vậy ạ. Thank các cụ nhiều
ý em đang hỏi dòng xe 45 chổ Aero và Universe của Hyundai ạ, tại e nghĩ cái ECU của động cơ nó tách biệt với ECU ABS, không biết có phải như e nghĩ không ạBác hỏi vậy không trả lời nổi, vì:
- Mỗi xe mỗi khác. Không biết bác hỏi xe nào
- Trong mỗi hộp, số lượng chip không nhỏ hơn 2
chắc phải đi học 1 khóa điện tử quá. quá nhiều chi tiết trong cái hộp bé xíuMời các bác cùng em khám phá cấu tạo cơ bản nhất của 1 hộp ECU phun xăng điện tử:
1. Vi điều khiển:
Đây là bộ phận quan trọng nhất của hộp, đảm nhận nhiệm vụ xử lý tín hiệu CB và xuất tín hiệu điều khiển đến cơ cấu chấp hành.
2. Thạch anh:
Đây là bộ phận tạo xung nhịp cho vi điều khiển hoạt động=> nhìn trong hộp, bên cạnh con chip nào có thạch anh đó chính là con vi điều khiển
3. Bộ chuyển đổi tín hiệu từ Analog sang Digital:
Đây là IC ADC0809 rất thông dụng, có nhiệm vụ chuyển đổi A/D. Tín hiệu điện áp từ các cảm biến như CB nhiệt độ, vị trí bướm ga... để vi điều khiển có thể hiểu được phải được chuyển đổi sang dạng số. Những vi điều khiển hiện nay đa số đều được tích hợp sẵn bộ A/D bên trong nên có thể không cần dùng đến IC chuyển đổi bên ngoài như thế này nữa.
4. IC đệm:
Đảm bảo mức logic của tín hiệu trước khi đưa vào vi điều khiển
5. IC ổn áp 5V:
Điện áp hoạt động của vi điều khiển, IC số và các cảm biến là 5v trong khi điện áp bình là 12v, IC này cung cấp điện áp 5V cho các thiết bị đó.
Den bao loi dong co
Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.