Hệ thống phanh đĩa trên xế yêu

antrungan
Bình luận: 43Lượt xem: 16,782

antrungan

Tài xế O-H
chào các bác e có 1 thắc mắc khá lâu nay vẫn chưa tìm được đáp án thỏa mãn : e đang đi dòng yamaha ( exciter ) phanh đĩa trước của nó thì rất ăn ( nói chung phanh đĩa trước của yamaha cực kỳ ăn ko bị lỳ như honda ) em có thắc mắc là tại sau xe có phanh sau cũng phanh đĩa nhưng khi mình phanh độ ăn em thấy ko bằng phanh trước mà dõ dàng mọi thứ từ phanh sau hơn hẳn phanh trước như : lực đạp chân khỏe hơn bóp tay , được định vị chắc chắn hơn phanh trước bác nào cho em lời giải thích thỏa đáng đc ko
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
chào các bác e có 1 thắc mắc khá lâu nay vẫn chưa tìm được đáp án thỏa mãn : e đang đi dòng yamaha ( exciter ) phanh đĩa trước của nó thì rất ăn ( nói chung phanh đĩa trước của yamaha cực kỳ ăn ko bị lỳ như honda ) em có thắc mắc là tại sau xe có phanh sau cũng phanh đĩa nhưng khi mình phanh độ ăn em thấy ko bằng phanh trước mà dõ dàng mọi thứ từ phanh sau hơn hẳn phanh trước như : lực đạp chân khỏe hơn bóp tay , được định vị chắc chắn hơn phanh trước bác nào cho em lời giải thích thỏa đáng đc ko
Rất đơn giản thôi bác ạ:
- Má phanh sau nhỏ hơn má phanh trước
- Đĩa phanh sau thường nhỏ hơn đĩa phanh trước
- Pitton phanh sau nhỏ hơn pitton phanh trước
 

cuncontiti

Tài xế O-H
Chào các bác ! Theo cháu về nguyên lý ép phanh đĩa là như nhau .Lực quán tính để bánh trước chuyển động hoành toàn nhờ bánh sau kèm thêm lực nhún của ty trước và tâm xoay của cổ phốt lên má phanh trước bao giờ cũng bám chết nếu bóp cứng tay.Còn má đĩa sau mặc dù dùng lực ép khỏe hơn thật nhưng lực quán tính của toàn xe dồn vào đó cả lên bao giờ cũng sẽ trôi một khoảng ....!Xe dap teenXe dap teen
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
Chào các bác ! Theo cháu về nguyên lý ép phanh đĩa là như nhau .Lực quán tính để bánh trước chuyển động hoành toàn nhờ bánh sau kèm thêm lực nhún của ty trước và tâm xoay của cổ phốt lên má phanh trước bao giờ cũng bám chết nếu bóp cứng tay.Còn má đĩa sau mặc dù dùng lực ép khỏe hơn thật nhưng lực quán tính của toàn xe dồn vào đó cả lên bao giờ cũng sẽ trôi một khoảng ....!Xe dap teenXe dap teen
- Bác dựa vào đâu mà chắc là lực ép lên đĩa sau lớn hơn đĩa trước?
- Sao lực quán tính toàn dồn vào phía sau mà không ra phía trước
- Quán tính, theo bác là gì?
 

trungphuong10

Tài xế O-H
Bác khoan cho em thêm mấy lỗ trên đĩa nữa thì sẽ ăn hơn phanh trước bác a.
Do bánh sau chịu lực quánh tính và momen của động cơ truyền xuống để chuyển động cho xe chạy do do khi phanh bánh sau xe sẽ bị chôi và có cảm giác không ăn như banh trước.
 

cuncontiti

Tài xế O-H
- Bác dựa vào đâu mà chắc là lực ép lên đĩa sau lớn hơn đĩa trước?
- Sao lực quán tính toàn dồn vào phía sau mà không ra phía trước
- Quán tính, theo bác là gì?

:)
-Chân đạp sẽ có lực mạnh hơn là tay bóp !
- Động cơ hoạt động khi có số thì lực mô men xoắn của động cơ chuyền trực tiếp qua nhông xích tới bánh sau ! Bánh trước lại phụ thuộc vào bánh sau mới chuyển động............vv.....!
- Dạ xin bác chỉ giúp cháu ạ !Cháu học mới hết 12 ....!:(
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
Bác khoan cho em thêm mấy lỗ trên đĩa nữa thì sẽ ăn hơn phanh trước bác a.
Do bánh sau chịu lực quánh tính và momen của động cơ truyền xuống để chuyển động cho xe chạy do do khi phanh bánh sau xe sẽ bị chôi và có cảm giác không ăn như banh trước.
Ơ, thế lúc phanh thì bác không giảm ga à? Khi phanh, nếu nhả ga, thì bản thân động cơ cũng hoạt động như 1 cái phanh rồi
 

trungphuong10

Tài xế O-H
sao lại như một cái phanh được hả bác do có 2 loại xe côn tự động và côn tay khi phanh xe côn tay nguyên tắc là bóp côn mới phanh, lên phanh xe rất ăn. dừng luôn còn xe côn tự động muốn được như thế bác phải 1 chân ép số và một chân phanh chủ yếu là để không có momem truyền chuyển động xuống bánh xe nữa.
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
sao lại như một cái phanh được hả bác do có 2 loại xe côn tự động và côn tay khi phanh xe côn tay nguyên tắc là bóp côn mới phanh, lên phanh xe rất ăn. dừng luôn còn xe côn tự động muốn được như thế bác phải 1 chân ép số và một chân phanh chủ yếu là để không có momem truyền chuyển động xuống bánh xe nữa.
- Đấy là thói quen đi xe của bác. Bác đi đèo dốc như vậy dễ lên bảng Phong thần
- Cứ cho là bác đúng, thì nó lại mâu thuẫn ở chỗ, nếu đã cắt côn thì làm gì có động lực từ máy xuống, và việc giải thích phanh sau kém ăn hơn phanh (bị trôi) trước vì lực từ động cơ xuống sẽ không đúng nữa.
- Kiểu gì cũng sai
 

bachduong8945

Tài xế O-H
chắc không đâu bác . độ bám đường của bánh sau phải lớn hơn bánh trước chứ
bác ns độ bám đường bánh sau hơn bánh trước là k hiểu vấn đề j hết.vì khi phanh trọng lượng sẽ dồn về phía trước.nên bánh sau sẽ nhẹ hơn.nên nó se bám kém hơn bánh trước.
[MERGETIME="1429537522"][/MERGETIME]
sao lại như một cái phanh được hả bác do có 2 loại xe côn tự động và côn tay khi phanh xe côn tay nguyên tắc là bóp côn mới phanh, lên phanh xe rất ăn. dừng luôn còn xe côn tự động muốn được như thế bác phải 1 chân ép số và một chân phanh chủ yếu là để không có momem truyền chuyển động xuống bánh xe nữa.
bác ns vậy là sai rồi.em hỏi bác 1 câu này nhé.nếu bác đổ đèo.như là đèo hải vân hay đèo cả chẳng hạng thì bác sẽ nổ máy về số 2 thả côn hoàn toàn rồi rà phanh để xuống dốc hay về mo rồi tắt máy chỉ dùng phanh thôi.
[MERGETIME="1429537534"][/MERGETIME]
sao lại như một cái phanh được hả bác do có 2 loại xe côn tự động và côn tay khi phanh xe côn tay nguyên tắc là bóp côn mới phanh, lên phanh xe rất ăn. dừng luôn còn xe côn tự động muốn được như thế bác phải 1 chân ép số và một chân phanh chủ yếu là để không có momem truyền chuyển động xuống bánh xe nữa.
bác ns vậy là sai rồi.em hỏi bác 1 câu này nhé.nếu bác đổ đèo.như là đèo hải vân hay đèo cả chẳng hạng thì bác sẽ nổ máy về số 2 thả côn hoàn toàn rồi rà phanh để xuống dốc hay về mo rồi tắt máy chỉ dùng phanh thôi.
[MERGETIME="1429537569"][/MERGETIME]
sao lại như một cái phanh được hả bác do có 2 loại xe côn tự động và côn tay khi phanh xe côn tay nguyên tắc là bóp côn mới phanh, lên phanh xe rất ăn. dừng luôn còn xe côn tự động muốn được như thế bác phải 1 chân ép số và một chân phanh chủ yếu là để không có momem truyền chuyển động xuống bánh xe nữa.
bác ns vậy là sai rồi.em hỏi bác 1 câu này nhé.nếu bác đổ đèo.như là đèo hải vân hay đèo cả chẳng hạng thì bác sẽ nổ máy về số 2 thả côn hoàn toàn rồi rà phanh để xuống dốc hay về mo rồi tắt máy chỉ dùng phanh thôi.
 

trungphuong10

Tài xế O-H
Vậy bác chưa hiểu vấn đề rồi tại sao khi đổ đèo lại phải đi số thấp tại vì lúc này lực quán tính của xe lớn sẽ làm cho xe nao đi nhanh nhưng theo cơ cấu truyền chuyển động lúc này bánh xe sẽ truyền chuyển động ngược lại với chuyền quay của động cơ gây ra hiện tượng đó là dùng động cơ để hãm tốc độ khi đổ đèo cho an toàn. Bác a.
[MERGETIME="1429543226"][/MERGETIME]
- Đấy là thói quen đi xe của bác. Bác đi đèo dốc như vậy dễ lên bảng Phong thần
- Cứ cho là bác đúng, thì nó lại mâu thuẫn ở chỗ, nếu đã cắt côn thì làm gì có động lực từ máy xuống, và việc giải thích phanh sau kém ăn hơn phanh (bị trôi) trước vì lực từ động cơ xuống sẽ không đúng nữa.
- Kiểu gì cũng sai
Đấy là chạy xe trên đường bằng bác a. Còn đường giốc phải để số mới chạy được.

Đối với mỗi loại xe sẽ khác nhau bác nhé.

Đối với xe côn tay vd như ex hiện tượng phanh kém ăn hơn thì lúc này là do má phanh bị trai lên không còn ma sát mấy.

Còn với xe côn tự động thì phanh sau kém ăn hơn vì do vẫn phải chịu một lực momen xoắn nhỏ từ động cơ chuyền xuống do sử dụng côn tự động.

Các bác cứ chạy cảm nhận rồi sẽ nhận ra. Bằng cách chạy như sau bác chạy xe máy không phải côn tay như si hoặc xe khác cũng được chạy trên đường vẵng thẳng tốc độ 40 km/h sau đó chân gẩy số ấn gì số xuống( ép số) chân kia đạp phanh. Các bác sẽ cảm nhận được sự khác biệt so với cách phanh khi không ép số.
[MERGETIME="1429543235"][/MERGETIME]
- Đấy là thói quen đi xe của bác. Bác đi đèo dốc như vậy dễ lên bảng Phong thần
- Cứ cho là bác đúng, thì nó lại mâu thuẫn ở chỗ, nếu đã cắt côn thì làm gì có động lực từ máy xuống, và việc giải thích phanh sau kém ăn hơn phanh (bị trôi) trước vì lực từ động cơ xuống sẽ không đúng nữa.
- Kiểu gì cũng sai
Đấy là chạy xe trên đường bằng bác a. Còn đường giốc phải để số mới chạy được.

Đối với mỗi loại xe sẽ khác nhau bác nhé.

Đối với xe côn tay vd như ex hiện tượng phanh kém ăn hơn thì lúc này là do má phanh bị trai lên không còn ma sát mấy.

Còn với xe côn tự động thì phanh sau kém ăn hơn vì do vẫn phải chịu một lực momen xoắn nhỏ từ động cơ chuyền xuống do sử dụng côn tự động.

Các bác cứ chạy cảm nhận rồi sẽ nhận ra. Bằng cách chạy như sau bác chạy xe máy không phải côn tay như si hoặc xe khác cũng được chạy trên đường vẵng thẳng tốc độ 40 km/h sau đó chân gẩy số ấn gì số xuống( ép số) chân kia đạp phanh. Các bác sẽ cảm nhận được sự khác biệt so với cách phanh khi không ép số.
[MERGETIME="1429543243"][/MERGETIME]
- Đấy là thói quen đi xe của bác. Bác đi đèo dốc như vậy dễ lên bảng Phong thần
- Cứ cho là bác đúng, thì nó lại mâu thuẫn ở chỗ, nếu đã cắt côn thì làm gì có động lực từ máy xuống, và việc giải thích phanh sau kém ăn hơn phanh (bị trôi) trước vì lực từ động cơ xuống sẽ không đúng nữa.
- Kiểu gì cũng sai
Đấy là chạy xe trên đường bằng bác a. Còn đường giốc phải để số mới chạy được.

Đối với mỗi loại xe sẽ khác nhau bác nhé.

Đối với xe côn tay vd như ex hiện tượng phanh kém ăn hơn thì lúc này là do má phanh bị trai lên không còn ma sát mấy.

Còn với xe côn tự động thì phanh sau kém ăn hơn vì do vẫn phải chịu một lực momen xoắn nhỏ từ động cơ chuyền xuống do sử dụng côn tự động.

Các bác cứ chạy cảm nhận rồi sẽ nhận ra. Bằng cách chạy như sau bác chạy xe máy không phải côn tay như si hoặc xe khác cũng được chạy trên đường vẵng thẳng tốc độ 40 km/h sau đó chân gẩy số ấn gì số xuống( ép số) chân kia đạp phanh. Các bác sẽ cảm nhận được sự khác biệt so với cách phanh khi không ép số.
[MERGETIME="1429543321"][/MERGETIME]
- Đấy là thói quen đi xe của bác. Bác đi đèo dốc như vậy dễ lên bảng Phong thần
- Cứ cho là bác đúng, thì nó lại mâu thuẫn ở chỗ, nếu đã cắt côn thì làm gì có động lực từ máy xuống, và việc giải thích phanh sau kém ăn hơn phanh (bị trôi) trước vì lực từ động cơ xuống sẽ không đúng nữa.
- Kiểu gì cũng sai
Đấy là chạy xe trên đường bằng bác a. Còn đường dốc phải để số mới chạy được.

Đối với mỗi loại xe sẽ khác nhau bác nhé.

Đối với xe côn tay vd như ex hiện tượng phanh kém ăn hơn thì lúc này là do má phanh bị trai lên không còn ma sát mấy.

Còn với xe côn tự động thì phanh sau kém ăn hơn vì do vẫn phải chịu một lực momen xoắn nhỏ từ động cơ chuyền xuống do sử dụng côn tự động.

Các bác cứ chạy cảm nhận rồi sẽ nhận ra. Bằng cách chạy như sau bác chạy xe máy không phải côn tay như si hoặc xe khác cũng được chạy trên đường vẵng thẳng tốc độ 40 km/h sau đó chân gẩy số ấn gì số xuống( ép số) chân kia đạp phanh. Các bác sẽ cảm nhận được sự khác biệt so với cách phanh khi không ép số.
[MERGETIME="1429543334"][/MERGETIME]
- Đấy là thói quen đi xe của bác. Bác đi đèo dốc như vậy dễ lên bảng Phong thần
- Cứ cho là bác đúng, thì nó lại mâu thuẫn ở chỗ, nếu đã cắt côn thì làm gì có động lực từ máy xuống, và việc giải thích phanh sau kém ăn hơn phanh (bị trôi) trước vì lực từ động cơ xuống sẽ không đúng nữa.
- Kiểu gì cũng sai
Đấy là chạy xe trên đường bằng bác a. Còn đường dốc phải để số mới chạy được.

Đối với mỗi loại xe sẽ khác nhau bác nhé.

Đối với xe côn tay vd như ex hiện tượng phanh kém ăn hơn thì lúc này là do má phanh bị trai lên không còn ma sát mấy.

Còn với xe côn tự động thì phanh sau kém ăn hơn vì do vẫn phải chịu một lực momen xoắn nhỏ từ động cơ chuyền xuống do sử dụng côn tự động.

Các bác cứ chạy cảm nhận rồi sẽ nhận ra. Bằng cách chạy như sau bác chạy xe máy không phải côn tay như si hoặc xe khác cũng được chạy trên đường vẵng thẳng tốc độ 40 km/h sau đó chân gẩy số ấn gì số xuống( ép số) chân kia đạp phanh. Các bác sẽ cảm nhận được sự khác biệt so với cách phanh khi không ép số.
[MERGETIME="1429543376"][/MERGETIME]
- Đấy là thói quen đi xe của bác. Bác đi đèo dốc như vậy dễ lên bảng Phong thần
- Cứ cho là bác đúng, thì nó lại mâu thuẫn ở chỗ, nếu đã cắt côn thì làm gì có động lực từ máy xuống, và việc giải thích phanh sau kém ăn hơn phanh (bị trôi) trước vì lực từ động cơ xuống sẽ không đúng nữa.
- Kiểu gì cũng sai
Đấy là chạy xe trên đường bằng bác a. Còn đường dốc phải để số mới chạy được.

Đối với mỗi loại xe sẽ khác nhau bác nhé.

Đối với xe côn tay vd như ex hiện tượng phanh kém ăn hơn thì lúc này là do má phanh bị trai lên không còn ma sát mấy.

Còn với xe côn tự động thì phanh sau kém ăn hơn vì do vẫn phải chịu một lực momen xoắn nhỏ từ động cơ chuyền xuống do sử dụng côn tự động.

Các bác cứ chạy cảm nhận rồi sẽ nhận ra. Bằng cách chạy như sau bác chạy xe máy không phải côn tay như si hoặc xe khác cũng được chạy trên đường vẵng thẳng tốc độ 40 km/h sau đó chân gẩy số ấn gì số xuống( ép số) chân kia đạp phanh. Các bác sẽ cảm nhận được sự khác biệt so với cách phanh khi không ép số.
 

antrungan

Tài xế O-H
em hỏi 1 cao thủ thì bác ấy bảo có mấy nguyên nhân dẫn đến phanh sau kém ăn hơn phanh trước như sau : 1 đĩa phanh trước to hơn đĩa phanh sau lên lực bám tốt hơn phanh sau , đĩa phanh sau ít lỗ hơn lên bị lì hơn phanh trước , 3 khi phanh phanh sau xe vẫn truyền thẳng lực đi thẳng còn phanh phanh trước 1 phần lực truyền đi thẳng chuyển đi xuống mặt đường qua bánh trước 1 góc bằng độ ngả của thụt trước so với phương nằm ngang , nge vậy các bác thấy thế nào
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
Vậy bác chưa hiểu vấn đề rồi tại sao khi đổ đèo lại phải đi số thấp tại vì lúc này lực quán tính của xe lớn sẽ làm cho xe nao đi nhanh nhưng theo cơ cấu truyền chuyển động lúc này bánh xe sẽ truyền chuyển động ngược lại với chuyền quay của động cơ gây ra hiện tượng đó là dùng động cơ để hãm tốc độ khi đổ đèo cho an toàn. Bác a.
[MERGETIME="1429543226"][/MERGETIME]

Đấy là chạy xe trên đường bằng bác a. Còn đường giốc phải để số mới chạy được.

Đối với mỗi loại xe sẽ khác nhau bác nhé.

Đối với xe côn tay vd như ex hiện tượng phanh kém ăn hơn thì lúc này là do má phanh bị trai lên không còn ma sát mấy.

Còn với xe côn tự động thì phanh sau kém ăn hơn vì do vẫn phải chịu một lực momen xoắn nhỏ từ động cơ chuyền xuống do sử dụng côn tự động.

Các bác cứ chạy cảm nhận rồi sẽ nhận ra. Bằng cách chạy như sau bác chạy xe máy không phải côn tay như si hoặc xe khác cũng được chạy trên đường vẵng thẳng tốc độ 40 km/h sau đó chân gẩy số ấn gì số xuống( ép số) chân kia đạp phanh. Các bác sẽ cảm nhận được sự khác biệt so với cách phanh khi không ép số.
[MERGETIME="1429543235"][/MERGETIME]

Đấy là chạy xe trên đường bằng bác a. Còn đường giốc phải để số mới chạy được.

Đối với mỗi loại xe sẽ khác nhau bác nhé.

Đối với xe côn tay vd như ex hiện tượng phanh kém ăn hơn thì lúc này là do má phanh bị trai lên không còn ma sát mấy.

Còn với xe côn tự động thì phanh sau kém ăn hơn vì do vẫn phải chịu một lực momen xoắn nhỏ từ động cơ chuyền xuống do sử dụng côn tự động.

Các bác cứ chạy cảm nhận rồi sẽ nhận ra. Bằng cách chạy như sau bác chạy xe máy không phải côn tay như si hoặc xe khác cũng được chạy trên đường vẵng thẳng tốc độ 40 km/h sau đó chân gẩy số ấn gì số xuống( ép số) chân kia đạp phanh. Các bác sẽ cảm nhận được sự khác biệt so với cách phanh khi không ép số.
[MERGETIME="1429543243"][/MERGETIME]

Đấy là chạy xe trên đường bằng bác a. Còn đường giốc phải để số mới chạy được.

Đối với mỗi loại xe sẽ khác nhau bác nhé.

Đối với xe côn tay vd như ex hiện tượng phanh kém ăn hơn thì lúc này là do má phanh bị trai lên không còn ma sát mấy.

Còn với xe côn tự động thì phanh sau kém ăn hơn vì do vẫn phải chịu một lực momen xoắn nhỏ từ động cơ chuyền xuống do sử dụng côn tự động.

Các bác cứ chạy cảm nhận rồi sẽ nhận ra. Bằng cách chạy như sau bác chạy xe máy không phải côn tay như si hoặc xe khác cũng được chạy trên đường vẵng thẳng tốc độ 40 km/h sau đó chân gẩy số ấn gì số xuống( ép số) chân kia đạp phanh. Các bác sẽ cảm nhận được sự khác biệt so với cách phanh khi không ép số.
[MERGETIME="1429543321"][/MERGETIME]

Đấy là chạy xe trên đường bằng bác a. Còn đường dốc phải để số mới chạy được.

Đối với mỗi loại xe sẽ khác nhau bác nhé.

Đối với xe côn tay vd như ex hiện tượng phanh kém ăn hơn thì lúc này là do má phanh bị trai lên không còn ma sát mấy.

Còn với xe côn tự động thì phanh sau kém ăn hơn vì do vẫn phải chịu một lực momen xoắn nhỏ từ động cơ chuyền xuống do sử dụng côn tự động.

Các bác cứ chạy cảm nhận rồi sẽ nhận ra. Bằng cách chạy như sau bác chạy xe máy không phải côn tay như si hoặc xe khác cũng được chạy trên đường vẵng thẳng tốc độ 40 km/h sau đó chân gẩy số ấn gì số xuống( ép số) chân kia đạp phanh. Các bác sẽ cảm nhận được sự khác biệt so với cách phanh khi không ép số.
[MERGETIME="1429543334"][/MERGETIME]

Đấy là chạy xe trên đường bằng bác a. Còn đường dốc phải để số mới chạy được.

Đối với mỗi loại xe sẽ khác nhau bác nhé.

Đối với xe côn tay vd như ex hiện tượng phanh kém ăn hơn thì lúc này là do má phanh bị trai lên không còn ma sát mấy.

Còn với xe côn tự động thì phanh sau kém ăn hơn vì do vẫn phải chịu một lực momen xoắn nhỏ từ động cơ chuyền xuống do sử dụng côn tự động.

Các bác cứ chạy cảm nhận rồi sẽ nhận ra. Bằng cách chạy như sau bác chạy xe máy không phải côn tay như si hoặc xe khác cũng được chạy trên đường vẵng thẳng tốc độ 40 km/h sau đó chân gẩy số ấn gì số xuống( ép số) chân kia đạp phanh. Các bác sẽ cảm nhận được sự khác biệt so với cách phanh khi không ép số.
[MERGETIME="1429543376"][/MERGETIME]

Đấy là chạy xe trên đường bằng bác a. Còn đường dốc phải để số mới chạy được.

Đối với mỗi loại xe sẽ khác nhau bác nhé.

Đối với xe côn tay vd như ex hiện tượng phanh kém ăn hơn thì lúc này là do má phanh bị trai lên không còn ma sát mấy.

Còn với xe côn tự động thì phanh sau kém ăn hơn vì do vẫn phải chịu một lực momen xoắn nhỏ từ động cơ chuyền xuống do sử dụng côn tự động.

Các bác cứ chạy cảm nhận rồi sẽ nhận ra. Bằng cách chạy như sau bác chạy xe máy không phải côn tay như si hoặc xe khác cũng được chạy trên đường vẵng thẳng tốc độ 40 km/h sau đó chân gẩy số ấn gì số xuống( ép số) chân kia đạp phanh. Các bác sẽ cảm nhận được sự khác biệt so với cách phanh khi không ép số.
- Chẳng có xe nào, trong điều kiện sử dụng bình thường lại cắt côn trước khi phanh. Nếu đi như vậy là sử dụng côn không đúng cách. Xe nào cũng vậy cả thôi. Cách cắt côn trước khi phanh chỉ là do 2 cách dùng xe: 1 là thủ thuật để biểu diễn, 2 là thói quen từ lúc chưa thạo, cắt côn trước vì dùng côn không dẻo nên sợ chết máy
- Chạy xe trên đường bằng hay dốc đều vậy, chỉ khác nhau về mức độ thôi. Việc cắt côn trước khi phanh sẽ làm cho việc điều khiển xe kém êm dịu
- Khi ga thì máy kéo gầm, khi nhả ga thì gầm kéo máy. Tôi nghe thấy anh Hai Sài gòn nói vậy. Tôi dự là bác chưa nghe thấy khái niệm phanh bằng động cơ rồi. Với xe côn tự động thì phanh bằng động cơ sẽ yếu hơn với côn tay hoặc số tay (với ô tô)
- Tôi đã đi thử theo cách của bác từ 2 bánh đến 10 bánh rồi. Thông thường, nếu tôi muốn quay xe 90 độ hoặc quay 180 độ thì sẽ buộc phải cắt côn trước khi phanh, còn không thế thì rất khó quay
 

cuncontiti

Tài xế O-H
:):):):):)

Vụ này rôm rả thật !
Về đổ đèo dốc tắt máy cài số là phương pháp tạm thời thui các bác hạn chế làm như vậy ! Vì trên xe máy khi động cơ hoạt động lực chuyền qua nhông nhỏ rồi mới qua nhông to lên hoat động nhịp nhàng êm ái .Khi đổ dốc mà cài số tắt máy thì lực trôi tự do lại chuyền ngược lại từ nhông to đến nhông nhỏ ,nếu lực ma sát của biston lớn (quả chặt) xác suất trả giá sẽ rất lớn hihih!
Xe dap teenXe dap teenXe dap teenXe dap teen
 

bmw9009

Tài xế O-H
chào các bác e có 1 thắc mắc khá lâu nay vẫn chưa tìm được đáp án thỏa mãn : e đang đi dòng yamaha ( exciter ) phanh đĩa trước của nó thì rất ăn ( nói chung phanh đĩa trước của yamaha cực kỳ ăn ko bị lỳ như honda ) em có thắc mắc là tại sau xe có phanh sau cũng phanh đĩa nhưng khi mình phanh độ ăn em thấy ko bằng phanh trước mà dõ dàng mọi thứ từ phanh sau hơn hẳn phanh trước như : lực đạp chân khỏe hơn bóp tay , được định vị chắc chắn hơn phanh trước bác nào cho em lời giải thích thỏa đáng đc ko
E có mấy ý như thế này cho bác tham khảo.
- lực phanh tỷ lệ thuận với tiết diện tiếp xúc gây ma sát và tiết diện piston. Là độ lớn của piston phanh và má phanh.
- lực phanh max<= lực bám, mà lực bám tỷ lệ thuận với trọng lượng bám, khi phanh là chuyển động chậm dần nên lực quán tính cùng chiều chuyển động điều này làm cho trọng lượng xe dồn về phía trước, hay trọng lượng bám tăng lên=> lực bám tăng, =>hiệu quả phanh cao hơn.
- đường kính đĩa càng lớn thì vận tốc trượt giữa má phanh với đĩa càng nhỏ, => lực bám và lực phanh tăng lên.
Ngoài ra còn các yếu tố như bề mặt ma sát, hệ số ma sát của vật liệu...
 

hinhsu89

Tài xế O-H
rất dơn giản cụ ạ
khi phanh báo giờ có sự hướng dồn về đằng trước để khắc phục điển này
piston phanh và má phành đăng trướ lớn hơn đằng sau
vì vậy lực phanh đằng trước bao giờ cũng lớn hơn lực phanh đăng sau
 

tungnguyen_tny9x

Tài xế O-H
chào các bác e có 1 thắc mắc khá lâu nay vẫn chưa tìm được đáp án thỏa mãn : e đang đi dòng yamaha ( exciter ) phanh đĩa trước của nó thì rất ăn ( nói chung phanh đĩa trước của yamaha cực kỳ ăn ko bị lỳ như honda ) em có thắc mắc là tại sau xe có phanh sau cũng phanh đĩa nhưng khi mình phanh độ ăn em thấy ko bằng phanh trước mà dõ dàng mọi thứ từ phanh sau hơn hẳn phanh trước như : lực đạp chân khỏe hơn bóp tay , được định vị chắc chắn hơn phanh trước bác nào cho em lời giải thích thỏa đáng đc ko
Theo e thì theo tính toán của nhà sản suất là phải như thế bác ạ. Mặc dù như bác nói phanh sau đều hơn phanh trc về nhiều mặt. Nhưng xét về quá trình khi ta phanh thì khi phanh trọng lượng của xe sẽ dồn về phía trc nên ta cần phải một lực phanh lớn ở phía trc để hãm xe lại. Bởi vậy mà phanh trc thường ăn hơn phanh sau và có nhiều dòng xe phanh trc thường là phanh đĩa, còn phanh sau thường là phanh tang trống.
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên