[GÓC TẶNG ĐIỂM] P4. Chẩn đoán bệnh yếu hơi của xe tải ?

M
Bình luận: 80Lượt xem: 20,367
G

GARAVUHAI

Khách
CÁM MƠN BÁC namtv,có bác nào chỉ cho em up hinh,video,đươc không,em mù tịc về mấy cái khoản đó
 

Mr.Pono

Pờ Nờ
EM CŨNG CÓ BIẾT CHÚT CHÚT VỀ XE TẢI NÊN CŨNG LÊN ĐÂY MỘT PHẦN LÀ ĐỂ XÂY DỰNG DIỄN ĐÀN,HAI LÀ KIẾM CHÚT ĐIỂM ĐỂ LAM VỐN MONG CÁC PÁC ĐỪNG CƯỜI CHÊ.
THỨ 1:HƠI MẠNH(=>8Kg) MÀ ĐỒNG HỒ BÁO KHÔNG ĐỦ KÝ
có thể do dồng hồ báo bị hư,cóc khè ngắt quá sớm,có một vài chổ bị xì hơi(không lớn lắm).....đây không phải là bệnh của con xe này hahahaha
THỨ 2:HƠI YẾU(<3kg) KHÔNG ĐỦ CUNG CẤP CHO HOẠT ĐỘNG CỦA XE
có thể do đường ống hơi từ bơm hơi đi tới van một chiều bị nghẹt hoàn toàn,van một chiều bị gãy lò xo,tẹt ron mặt bơm.......đây cũng không phải là bênh của con xe nay2hahahahaha.........
thứ 3: HƠI TRUNG BÌNH(3=>6KG)VẪN CUNG CẤP ĐỦ CHO XE HOAT ĐỘNG
có thể do lúp bê ngay đầu bơm hơi bị gãy lò xo,rỗ mặt..pitong,sơ mi,bạc của bơm hoi bị lên nhớt dẫn tới hơi yếu và từ đây cũng gây ra không ít hệ lụy như bị đóng mụi than trên đường ống,làm lão háo ống cao su,làm van một chiều bị kẹt........VÀ ĐÂY CHÍNH LÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN YẾU HƠI MÀ CON XE NÀY MẮC PHẢI.........
EM CHỈ BIẾT THẾ THÔI CÓ GÌ SAI MONG CÁC PAC CHỈ GIÁO DÙM VÀ CHO EM XIN TÍ ĐIỂM COI NHU LÀ KHÍCH LỆ TINH THẦN.CẢM MON CÁC PAC TRƯỚC NHA.

Có cụ nào phân tích thêm ý màu đỏ trên kia không. Cần hình ảnh minh họa rõ ràng, phân tích tỉ mỉ để có điểm cao

Tặng tác giả 150 điểm
 

lythuongkiet179

Tài xế O-H
Lổi này là do khí nén chưa mở được bầu phanh looc kê
- Áp suất khí nén trong hệ thống chưa đủ (van khè đã khè) - Loại trừ
- Tổng van phân phối chưa cho khí nén đến bầu looc kê. - Xem cần điều khiển phanh looc kê, có thể van kẹt
- Bát phanh looc kê bị thủng. Khí nén không ép được lò xo tích năng.
 

quang.auto

Tài xế O-H
đây là nguyên nhân thiếu áp đúng như bác Duwowngpn nói là đúng khi không đủ hơi thì locker sẽ không mở được nên ta chỉnh van xả hơi gắn ở bình nén chỉnh vào khoảng tầm 8kg/cm mà hơi bắt đầu xì ra thì ok và kiểm tra đồng thời xem locker đã mở chưa cái này chỉ cần chỉnh sao cho đủ áp hơi trong bình nén đủ cân là đc chúc bác may mắn
 

phuocda

Tài xế O-H
Em xin góp ý kiến thế này ạ
- Hệ thống khí nén gồm có các phần tử chính như sau: Máy nén khí ( có các kiểu như máy nén Trục vít, Kiểu Roto cánh gạt thường dùng trong công nghiệp,máy nén Pitton thường được sử dụng rộng trong công nghiệp cũng như dân dụng ) và em thấy trên ôto cũng dùng máy nén kiểu pitton. Valve tràn,đều áp,valve một chiều,valve bảo vệ áp,valve điều khiển hướng ( điện hoặc cơ khí ),bình chứa khí nén,ống si phong.Hệ thống ống dẫn và cuối cùng là cơ cấu chấp hành.
- Áp suất làm việc của khí nén được thiết kế thông thường là 10kg nhưng thực tế người ta chỉ dùng ở áp suất nhỏ hơn hay = 7kg mà thôi.
- Như mô tả của đề bài thì máy nén và valve 1 chiều,hệ thống ống dẫn từ sau valve 1 chiều vào bình chứa hoàn toàn hoạt động tốt.
- Bình chứa khí:phải thường xuyên xả hết nước trong bình ra ngoài ( tự động hoặc bằng tay) bời vì nước nhiều thì phần thể tích chứa hơi sẽ ít đi, và còn gây an mòn-rỉ sét rất nguy hiểm,nước vào hệ thống khí nén sẽ dẫn đến kẹt các valve hoặc cơ cấu chấp hành. Ngoài ra trên thân bình chứa khí nén bắt buộc phải có 2 valve: 1 một là valve giới hạn áp suất làm việc (thường đầy hơi đủ áp thì valve này xả ra nghe xè xè). 2 là valve bảo vệ quá áp của hệ thống khi valve 1 bị sự cố thì nó sẽ làm việc và áp suất làm việc của nó được điều chỉnh = 1,1* áp suất làm việc của valve 1 ( vd: valve 1 làm việc ở 7kg/cm vuông thì valve 2 làm việc ở áp suất 1,1*7=7,7 kg/cm vuông).
- Lực tác động ở cơ cấu chấp hành được tính như sau: F = áp suất làm việc của khí nén * tiết diện bề mặt của cơ cấu chấp hành ( diện tích bề mặt của cái da bơm).
- Kiểm tra hệ thống ống dẫn từ bình chứa khí đến valve dẫn hướng ( valve đóng mở đường khí cung cấp cho cơ cấu chấp hành) - hệ thống ống dẫn đến cơ cấu chấp hành.
- KẾT LUẬN:
1. Bình chứa khí bị nhiều nước . không đủ thể tích khí lấp đầy da bơm của cơ cấu chấp hành
2. Valve 1 hư trường hợp này nó không hư ( khi hư nó sẽ xả liên tục )
3. Valve dẫn hướng bị kẹt
4. Hệ thống ống dẫn bị giảm tiết diện ( do cặn bẩn,bị biến dạng ) hoặc thủng gây giảm áp khi đến cơ cấu chấp hành
5. Cơ cấu chấp hành bị hư
 

Te tua

Tài xế O-H
Em xin góp ý kiến thế này ạ
- Hệ thống khí nén gồm có các phần tử chính như sau: Máy nén khí ( có các kiểu như máy nén Trục vít, Kiểu Roto cánh gạt thường dùng trong công nghiệp,máy nén Pitton thường được sử dụng rộng trong công nghiệp cũng như dân dụng ) và em thấy trên ôto cũng dùng máy nén kiểu pitton. Valve tràn,đều áp,valve một chiều,valve bảo vệ áp,valve điều khiển hướng ( điện hoặc cơ khí ),bình chứa khí nén,ống si phong.Hệ thống ống dẫn và cuối cùng là cơ cấu chấp hành.
- Áp suất làm việc của khí nén được thiết kế thông thường là 10kg nhưng thực tế người ta chỉ dùng ở áp suất nhỏ hơn hay = 7kg mà thôi.
- Như mô tả của đề bài thì máy nén và valve 1 chiều,hệ thống ống dẫn từ sau valve 1 chiều vào bình chứa hoàn toàn hoạt động tốt.
- Bình chứa khí:phải thường xuyên xả hết nước trong bình ra ngoài ( tự động hoặc bằng tay) bời vì nước nhiều thì phần thể tích chứa hơi sẽ ít đi, và còn gây an mòn-rỉ sét rất nguy hiểm,nước vào hệ thống khí nén sẽ dẫn đến kẹt các valve hoặc cơ cấu chấp hành. Ngoài ra trên thân bình chứa khí nén bắt buộc phải có 2 valve: 1 một là valve giới hạn áp suất làm việc (thường đầy hơi đủ áp thì valve này xả ra nghe xè xè). 2 là valve bảo vệ quá áp của hệ thống khi valve 1 bị sự cố thì nó sẽ làm việc và áp suất làm việc của nó được điều chỉnh = 1,1* áp suất làm việc của valve 1 ( vd: valve 1 làm việc ở 7kg/cm vuông thì valve 2 làm việc ở áp suất 1,1*7=7,7 kg/cm vuông).
- Lực tác động ở cơ cấu chấp hành được tính như sau: F = áp suất làm việc của khí nén * tiết diện bề mặt của cơ cấu chấp hành ( diện tích bề mặt của cái da bơm).
- Kiểm tra hệ thống ống dẫn từ bình chứa khí đến valve dẫn hướng ( valve đóng mở đường khí cung cấp cho cơ cấu chấp hành) - hệ thống ống dẫn đến cơ cấu chấp hành.
- KẾT LUẬN:
1. Bình chứa khí bị nhiều nước . không đủ thể tích khí lấp đầy da bơm của cơ cấu chấp hành
2. Valve 1 hư trường hợp này nó không hư ( khi hư nó sẽ xả liên tục )
3. Valve dẫn hướng bị kẹt
4. Hệ thống ống dẫn bị giảm tiết diện ( do cặn bẩn,bị biến dạng ) hoặc thủng gây giảm áp khi đến cơ cấu chấp hành
5. Cơ cấu chấp hành bị hư

Cụ COPY ở đâu mà trả lời không đúng trọng tâm của topic thế hả???
 

linhdongco

Tài xế O-H
Cho em xin vào phân tích và thi thố chút nhé.
Xe bị yếu hơi có 3 nguyên nhân chính.
- Lọt hơi. Lọt hơi ở máy lén(kênh van, lọt qua xéc măng...), lọt hơi trên đường dẫn hoặc lọt hơi tại phanh
- Van xả ở bình tích hơi bị hỏng. hơi chưa lên đủ đã xả.
- Đường ống bị tắc khiến hơi không tới bình chứa đủ áp.
Mong các bác chỉ giáo
 

15auto

Tài xế O-H
bạn thử kiểm tra những vị trí sau nhé:
1. dùng xà phòng kiểm tra các vị trí nối ống hơi
2.kiểm tra van 1 chiều ( van lắp ở đương hơi vào các bình hơi) xem có bị kẹt không. với xe cũ và lâu ngày không chịu xả nước ở bình hơi thì hay bị kẹt ở van này.
3. van điều áp chỉnh không đúng. thường thì áp suất hơi phanh để khoảng (8-9)Kg/cm2. nếu áp suất hơi chưa đủ mà van này đã xả thì bạn cần phải điều chỉnh lại.
4.các van phóng nhanh, xả nhanh, tổng phanh bị kênh hoặc kẹt cũng dẫn đến tụt hơi
5.xéc măng mòn hoặc van 1 chiều máy né bị kênh
 

tempra

Tài xế O-H
e đoán k đủ áp xả locker là do máy nén bị lọt dầu bôi trơn làm bẩn tắc các ống dẫn hơi đến locker!
 

Mr.Pono

Pờ Nờ
Ở trên tôi đã nói rồi đó các cụ, nó nằm ở van xả áp

Vậy các cụ thường gặp bệnh gì ở van xả áp dẫn đến tình trạng này ???


 

dienzel

Tài xế O-H
[/url][/URL][/IMG] đây là hình ảnh van xả áp. thực nguyên lý của nó em cũng chưa rõ lắm. nhưng theo em thì hơi từ máy nén ( supply port) đi vào trong van xả được lọc nước hơi di chuyển đến bình hơi ( qua check van). khi bình hơi đủ áp ví dụ là 8kg, đường hơi nhỏ được chính từ bình hơi quay trở lại van xa (control port) nó sẽ đẩy van ( purge valle) mở xả hơi thừa. như vậy với bệnh xe của bác đánh rắm xì hơi nhưng không mở được locke với những nguyên nhân:
- thứ nhất do điều chỉnh van đóng sớm < 8kg
_ thứ hai do bị kẹt van (purge vale)
 

sadman03

Tài xế O-H
-XIN LẤY ẢNH (AIR DRYER) CỦA BÁC DIEZEL Ở TRÊN ĐỂ TRẢ LỜI CÂU HỎI CỦA CHỦ THỚT. HI !!!

- mình nghĩ do thời gian làm việc lâu dài + cường độ làm việc cao (piston-cut off di chuyển lên xuống liên tục, dầu bôi trơn động cơ tác động + bụi + nước ....) => những O-ring ( các cọng sin) của piston cut-off bị hỏng (mòn,rách...) => lòn hơi lên cổng control port => đẩy piston đi xuống xả áp(xả nhớt, nước, bụi..+ làm cho máy nén chạy không tải unload) khi chưa đủ áp xả lockê => nên không xả được lockê. Hy vọng hợp lý. Hix !
- nhưng mình hơi nghi ngờ về tình huống của chủ thớt đặt ra:
+ khi khởi động xe thì phải ngồi trên xe nhìn đồng hồ áp suất cho đến khi đủ áp rùi mới xả lockê để chạy. Còn đằng này lại bước xuống xe để nghe + nhìn van xả áp : vậy ý của chủ thớt là gì. xin chia sẽ.
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên