Mấy năm gần đây, phong trào độ performance cho các dòng xe ôtô sôi động hẳn lên. Chắc hẳn là bữa giờ các bác cũng nghe đến các cụm từ như là remap, độ Stage 1, Stage 2, Stage 3, hay là Remap stage 1, stage 2...độ turbo, độ phần cứng, độ ecu, v.v.
Nay mình viết bài này để các bác tham khảo thêm về kiến thức độ xe, cũng như để hiểu rõ hơn về nhu cầu của mình khi độ chiếc xe đang dùng. Mình sẽ đi từng định nghĩa về tune Stage 1, Stage 2, Stage 3 theo thông lệ tuner các nước hay gọi. Trong mỗi phần sẽ có phần mở rộng bên trong.
Vậy tune Stage 1 là gì?
- Tune stage 1 ở đây nghĩa là làm tăng hiệu năng vận hành của động cơ nhưng không đụng tới phần cứng của động cơ. Ở Stage này đơn giản là tối ưu hóa để sử dụng hết tiềm năng của khối động cơ có thể sinh ra.
- Không đụng tới phần cứng nghĩa là ko chọt gì vô block máy, cam cò này nọ.
- Các món độ có thể được list vào category Stage 1:
+ Độ đường nạp gió intake kit chẳng hạn, hoặc lọc gió K&N BMC, tăng hiệu suất nạp (giảm internal flow restriction).
+ Độ pô: ở đây pô zin thường đi qua 1 hay nhiều bầu lọc khí xả (Catalytic Converter) và nhiều bầu tiêu âm, dẫn đến giảm hiệu quả xả. Nếu phần độ đường nạp gió để giảm flow restriction cho đường nạp thì làm pô sẽ làm tăng hiệu quả đường xả. Còn làm pô như thế nào thì tùy xe tùy hãng pô nha.
+ Chip piggy back: piggy back là gì, là vẫn sử dụng ecu zin, chip cặp nối tiếp giữa tín hiệu của các input từ động cơ (cảm biến turbo, cam, đánh lửa và nhiều tín hiệu khác) và ecu. Chip sẽ gửi tín hiệu đã được amplified đến ecu để điều chỉnh công suất xe cho bốc hơn. Trên thị trường hiện tại có nhiều lựa chọn từ cao cấp tới bình dân như: RaceChip, DTE, ECUShop, Datatec vv. Ở chỗ độ chip này nhiều bạn bán hàng và cả khách hàng hay nhầm lẫn giữa độ chip và standalone ECU hay còn gọi là ECU độc lập. Chỗ này chút nữa mình sẽ giải thích thêm ngoài các stage này (*).
- Remap: cái này thì các bác nghe nhiều rồi. Remap tức là đọc map zin trong ecu của xe ra, tinh chỉnh lại cho theo ý mình thích, mà thường ý mình thích là : mạnh, bền, ít hao. Còn cụm từ remap stage 1, remap stage 2 bla bla. tí nữa sẽ đưa vô phần extra phía sau (**).
=> Đó, stage 1 bi nhiêu đó thôi , thường thì stage 1 tùy theo đồ vô, có thể tăng từ 15-35% công suất tùy theo dòng xe và động cơ. (nhớ là tùy theo xe và động cơ nha, ko phải xe nào cũng ra số đó nha, nói kĩ chứ ko bắt bẽ)
Tune Stage 2 là gì?
- Stage 2 thì có thể bao hàm luôn mấy món ở Stage 1, chip chiếc, lọc gió, pô này nọ.
- Ở Stage này thì bắt đầu có mod phần cứng động cơ.
- Ví dụ: Trên các xe bán tải máy dầu thì ở Stage 2 bắt đầu thay turbo, thay kim phun lớn, thay intercooler lớn hơn, remap lại cho tương thích với phần cứng. Đó chỗ này xong mới gọi là remap Stage 2 nha. Chưa vô đồ gì chọt tới động cơ mà kêu stage 1 stage 2 thì là ngôn từ marketing, tí nữa sẽ gom lại giải thích thêm cho mí bác hiểu (**).
- Ví dụ nữa trên các xe máy xăng ko turbo, stage 2 có thể gác turbo dô, hoặc supercharge để tăng công suất.
Tune Stage 3 là gì?
- Stage 3 thì cái này hardcore rồi, thường tune cái này là chơi tới nái. Nó có thể bao gồm stage 1,2 hoặc là completely new build luôn.
- Ở Stage này thì đụng chạm máy móc nhiều, công suất có thể tăng tùy theo độ chơi của chủ xe và mức độ cho phép của con xe +)) và tay nghề của thèng tuner nữa.
- Tới đây thì sẽ các bác sẽ nghe ngôn ngữ quen thuộc: đôn dên, xoáy nòng, móc họng nạp bla bla bla, các từ ngữ này nghe quen thuộc trong giới xe máy nà.
- Tới stage này thì tùy theo mức độ nâng cấp mà ECU zin của xe có thể ko support đc các tác vụ xử lí, khi đó tuner cần dùng ECU độc lập, hay các bác thường nghe là Standalone ECU.
- Giải thích cho phần (*) phía trên ở stage 1, standalone ECU đúng như cái tên của nó, là đứng 1 mình. nó nhảy vô thì cắt bỏ ecu zin cái rụp, và bạn cũng ko sử dụng map zin của xe được nữa nhé. Phải build lại toàn bộ map từ đầu tới cuối. Lúc nãy mình có nói các bác bán chip hay nhầm lẫn là Standalone ECU là vầy: 1 số hãng piggy back chiptuning ví dụ như ECU shop, họ cho phép khách hàng hoặc dealer cắm máy tính tự tinh chỉnh thông số theo ý mình. tuy nhiên việc tinh chỉnh là vẫn chạy trên nền là con chip này nằm giữa ecu zin và động cơ xe. Nên vẫn gọi là piggy back chip. Còn bạn xài Standalone ECU thì phải người có trình độ rất cao mới build đc map cho chạy được, vì lúc đó cắt vứt ECU zin luôn.
- ECU độc lập có lợi thế là xủ lí nhanh hơn, cho phép theo dõi nhiều thông số hơn, ko giới hạn dùng cho loại động cơ nào hết, miễn bạn hiểu bạn đang làm gì và bạn build cái xe như thế nào thì bạn config. Output tốt hay ko phụ thuộc vô skill của Tuner nhé.
- Hiện tại 1 số hãng cung cấp Standalone ECU khá nổi tiếng như Haltech, Motec.
- Giải thích tiếp phần (**): remap stage 1, stage 2 bla bla bla.
+ Đơn giản là vầy, remap stage 1 là unlock hết potential của động cơ với cấu hình như stage 1. Remap Stage 2 là viết map cho động cơ vận hành đúng với cấu hình của Stage 2.
+ Các bác sẽ nghe nói remap stage 2, 3 thậm chí 4, 5 mà xe thì zin đét đèn đẹt. Cái đó là ngôn từ marketing thôi.
+ Ví dụ: giờ con bán tải Nissan Navara 160hp. Remap Stage 1 unlock đc hết potential của nó tăng được 80hp chẳng hạn. Thì tùy thằng tuner thôi, cứ 20hp nó chặt ra 1 stage, thế là 80hp là 4 stage
=)). Cái này các bác sẽ hay gặp ở các lò độ bên thái. Trước khi mình dấn thân vô làm mảng này có đi tham khảo.
Mà giờ, chốt lại 1 câu, mí bác có chơi Need For Speed UnderGround 2 hồi xưa, tuning nó y chang vậy luôn đó kkk.
Bài viết mang tính chất tham khảo nha.
Nay mình viết bài này để các bác tham khảo thêm về kiến thức độ xe, cũng như để hiểu rõ hơn về nhu cầu của mình khi độ chiếc xe đang dùng. Mình sẽ đi từng định nghĩa về tune Stage 1, Stage 2, Stage 3 theo thông lệ tuner các nước hay gọi. Trong mỗi phần sẽ có phần mở rộng bên trong.
- Tune stage 1 ở đây nghĩa là làm tăng hiệu năng vận hành của động cơ nhưng không đụng tới phần cứng của động cơ. Ở Stage này đơn giản là tối ưu hóa để sử dụng hết tiềm năng của khối động cơ có thể sinh ra.
- Không đụng tới phần cứng nghĩa là ko chọt gì vô block máy, cam cò này nọ.
- Các món độ có thể được list vào category Stage 1:
+ Độ đường nạp gió intake kit chẳng hạn, hoặc lọc gió K&N BMC, tăng hiệu suất nạp (giảm internal flow restriction).
+ Độ pô: ở đây pô zin thường đi qua 1 hay nhiều bầu lọc khí xả (Catalytic Converter) và nhiều bầu tiêu âm, dẫn đến giảm hiệu quả xả. Nếu phần độ đường nạp gió để giảm flow restriction cho đường nạp thì làm pô sẽ làm tăng hiệu quả đường xả. Còn làm pô như thế nào thì tùy xe tùy hãng pô nha.
+ Chip piggy back: piggy back là gì, là vẫn sử dụng ecu zin, chip cặp nối tiếp giữa tín hiệu của các input từ động cơ (cảm biến turbo, cam, đánh lửa và nhiều tín hiệu khác) và ecu. Chip sẽ gửi tín hiệu đã được amplified đến ecu để điều chỉnh công suất xe cho bốc hơn. Trên thị trường hiện tại có nhiều lựa chọn từ cao cấp tới bình dân như: RaceChip, DTE, ECUShop, Datatec vv. Ở chỗ độ chip này nhiều bạn bán hàng và cả khách hàng hay nhầm lẫn giữa độ chip và standalone ECU hay còn gọi là ECU độc lập. Chỗ này chút nữa mình sẽ giải thích thêm ngoài các stage này (*).
- Remap: cái này thì các bác nghe nhiều rồi. Remap tức là đọc map zin trong ecu của xe ra, tinh chỉnh lại cho theo ý mình thích, mà thường ý mình thích là : mạnh, bền, ít hao. Còn cụm từ remap stage 1, remap stage 2 bla bla. tí nữa sẽ đưa vô phần extra phía sau (**).
=> Đó, stage 1 bi nhiêu đó thôi , thường thì stage 1 tùy theo đồ vô, có thể tăng từ 15-35% công suất tùy theo dòng xe và động cơ. (nhớ là tùy theo xe và động cơ nha, ko phải xe nào cũng ra số đó nha, nói kĩ chứ ko bắt bẽ)
- Stage 2 thì có thể bao hàm luôn mấy món ở Stage 1, chip chiếc, lọc gió, pô này nọ.
- Ở Stage này thì bắt đầu có mod phần cứng động cơ.
- Ví dụ: Trên các xe bán tải máy dầu thì ở Stage 2 bắt đầu thay turbo, thay kim phun lớn, thay intercooler lớn hơn, remap lại cho tương thích với phần cứng. Đó chỗ này xong mới gọi là remap Stage 2 nha. Chưa vô đồ gì chọt tới động cơ mà kêu stage 1 stage 2 thì là ngôn từ marketing, tí nữa sẽ gom lại giải thích thêm cho mí bác hiểu (**).
- Ví dụ nữa trên các xe máy xăng ko turbo, stage 2 có thể gác turbo dô, hoặc supercharge để tăng công suất.
Tune Stage 3 là gì?
- Stage 3 thì cái này hardcore rồi, thường tune cái này là chơi tới nái. Nó có thể bao gồm stage 1,2 hoặc là completely new build luôn.
- Ở Stage này thì đụng chạm máy móc nhiều, công suất có thể tăng tùy theo độ chơi của chủ xe và mức độ cho phép của con xe +)) và tay nghề của thèng tuner nữa.
- Tới đây thì sẽ các bác sẽ nghe ngôn ngữ quen thuộc: đôn dên, xoáy nòng, móc họng nạp bla bla bla, các từ ngữ này nghe quen thuộc trong giới xe máy nà.
- Tới stage này thì tùy theo mức độ nâng cấp mà ECU zin của xe có thể ko support đc các tác vụ xử lí, khi đó tuner cần dùng ECU độc lập, hay các bác thường nghe là Standalone ECU.
- Giải thích cho phần (*) phía trên ở stage 1, standalone ECU đúng như cái tên của nó, là đứng 1 mình. nó nhảy vô thì cắt bỏ ecu zin cái rụp, và bạn cũng ko sử dụng map zin của xe được nữa nhé. Phải build lại toàn bộ map từ đầu tới cuối. Lúc nãy mình có nói các bác bán chip hay nhầm lẫn là Standalone ECU là vầy: 1 số hãng piggy back chiptuning ví dụ như ECU shop, họ cho phép khách hàng hoặc dealer cắm máy tính tự tinh chỉnh thông số theo ý mình. tuy nhiên việc tinh chỉnh là vẫn chạy trên nền là con chip này nằm giữa ecu zin và động cơ xe. Nên vẫn gọi là piggy back chip. Còn bạn xài Standalone ECU thì phải người có trình độ rất cao mới build đc map cho chạy được, vì lúc đó cắt vứt ECU zin luôn.
- ECU độc lập có lợi thế là xủ lí nhanh hơn, cho phép theo dõi nhiều thông số hơn, ko giới hạn dùng cho loại động cơ nào hết, miễn bạn hiểu bạn đang làm gì và bạn build cái xe như thế nào thì bạn config. Output tốt hay ko phụ thuộc vô skill của Tuner nhé.
- Hiện tại 1 số hãng cung cấp Standalone ECU khá nổi tiếng như Haltech, Motec.
+ Đơn giản là vầy, remap stage 1 là unlock hết potential của động cơ với cấu hình như stage 1. Remap Stage 2 là viết map cho động cơ vận hành đúng với cấu hình của Stage 2.
+ Các bác sẽ nghe nói remap stage 2, 3 thậm chí 4, 5 mà xe thì zin đét đèn đẹt. Cái đó là ngôn từ marketing thôi.
+ Ví dụ: giờ con bán tải Nissan Navara 160hp. Remap Stage 1 unlock đc hết potential của nó tăng được 80hp chẳng hạn. Thì tùy thằng tuner thôi, cứ 20hp nó chặt ra 1 stage, thế là 80hp là 4 stage
Mà giờ, chốt lại 1 câu, mí bác có chơi Need For Speed UnderGround 2 hồi xưa, tuning nó y chang vậy luôn đó kkk.
Bài viết mang tính chất tham khảo nha.
Nguồn: Passio Tuning Ltd