1. Hiện tượng hư hỏng :
- xupáp bị kênh.
- có tiếng kêu khi động cơ làm việc.
- con đội, lỗ dẫn hướng con đội bị mòn.
- con đội bị kẹt.
- bạc, trục cần bẩy bị mòn.
- đầu cần bẩy mòn, nứt vỡ, ốc điều chỉnh chờn cháy ren..
3. Phương pháp kiểm tra :
- Nhìn bằng mắt thường, ngâm cần bẩy, trục cần bẩy vào dầu diezen, rồi lau khô
sau đó dùng bột màu rắc lên chỗ nghi ngờ có vết nứt. Để 10 phút kiểm tra thấy có
vết màu đậm là vét nứt cần sửa chữa lại.
- Kiểm tra độ cong vênh của trụccần bẩy bằng khối v và đồng hồ xo. Kiểm tra độ
mòn bằng panme, thước cặp.
- Kiểm tra độ cong vênh của đũa đẩy bằng khối thước thẳng bàn mát.
- Kiểm tra độ mòn bạc cần bẩy bằng panme đo trong, thước cặp.
4. Sửa chữa :
4.1. Sửa chữa con đội:
Bề mặt cầu (tiếp xúc với chân xupáp) của con đội không được mòn sâu qua
0,10mm, nếu quá thì phải mài lại, cho phép mài vát sung quanh và mài phẳng nếu
không có máy mài hình cầu. Thân con đội nếu mòn côn và méo quá 0,04mm (kiểm tra
bằng panme đo ngoài) thì phải sửa chữa theo bảng 11-5
Sau khi sửa chữa độ đảo mặt đầu con đội so với thân con đội cho phép 0,03mm
, quỹ đạo mặt cầu có bán kính cách đường tâm con đội 15mm; độ côn và ôvan của
thân con đội không lớn hơn 0,01mm; độ nhẵn bóng của thân và mặt đầu con đội phải
đạt 8. Cần chú ý khi thay con đội phải theo kích thước của lỗ dẫn hướng của nó ở
thân máy, khe hở trong phạm vi 0,018-0,09mm, khi cũ không quá 0,75mm. Con đội
nếu mòn phải sữa chữa thì có thể thay cốt sữa chữa có đường kính lớn hơn.
4.2 . Sữa chữa lỗ dẫn hướng con đội :
Lỗ dẫn hướng con đội nếu bị mòn có độ côn và độ ôvan quá 0,07mm thì phải
doa theo kích thước sữa chữa , nếu hết cốt sữa chữa thì phải đóng ống lót .
Sau khi sữa chữa , độ không song song của đường tâm lỗ dẫn hướng con đội và
đường tâm lỗ dẫn hướng xupáp không được lớn hơn 0,02mm. Đường tâm của hai lỗ
dẫn hướng con đội cạnh nhau cho phép độ không song song tối đa là 0,10mm.
- xupáp bị kênh.
- có tiếng kêu khi động cơ làm việc.
- con đội, lỗ dẫn hướng con đội bị mòn.
- con đội bị kẹt.
- bạc, trục cần bẩy bị mòn.
- đầu cần bẩy mòn, nứt vỡ, ốc điều chỉnh chờn cháy ren..
3. Phương pháp kiểm tra :
- Nhìn bằng mắt thường, ngâm cần bẩy, trục cần bẩy vào dầu diezen, rồi lau khô
sau đó dùng bột màu rắc lên chỗ nghi ngờ có vết nứt. Để 10 phút kiểm tra thấy có
vết màu đậm là vét nứt cần sửa chữa lại.
- Kiểm tra độ cong vênh của trụccần bẩy bằng khối v và đồng hồ xo. Kiểm tra độ
mòn bằng panme, thước cặp.
- Kiểm tra độ cong vênh của đũa đẩy bằng khối thước thẳng bàn mát.
- Kiểm tra độ mòn bạc cần bẩy bằng panme đo trong, thước cặp.
4. Sửa chữa :
4.1. Sửa chữa con đội:
Bề mặt cầu (tiếp xúc với chân xupáp) của con đội không được mòn sâu qua
0,10mm, nếu quá thì phải mài lại, cho phép mài vát sung quanh và mài phẳng nếu
không có máy mài hình cầu. Thân con đội nếu mòn côn và méo quá 0,04mm (kiểm tra
bằng panme đo ngoài) thì phải sửa chữa theo bảng 11-5
Sau khi sửa chữa độ đảo mặt đầu con đội so với thân con đội cho phép 0,03mm
, quỹ đạo mặt cầu có bán kính cách đường tâm con đội 15mm; độ côn và ôvan của
thân con đội không lớn hơn 0,01mm; độ nhẵn bóng của thân và mặt đầu con đội phải
đạt 8. Cần chú ý khi thay con đội phải theo kích thước của lỗ dẫn hướng của nó ở
thân máy, khe hở trong phạm vi 0,018-0,09mm, khi cũ không quá 0,75mm. Con đội
nếu mòn phải sữa chữa thì có thể thay cốt sữa chữa có đường kính lớn hơn.
4.2 . Sữa chữa lỗ dẫn hướng con đội :
Lỗ dẫn hướng con đội nếu bị mòn có độ côn và độ ôvan quá 0,07mm thì phải
doa theo kích thước sữa chữa , nếu hết cốt sữa chữa thì phải đóng ống lót .
Sau khi sữa chữa , độ không song song của đường tâm lỗ dẫn hướng con đội và
đường tâm lỗ dẫn hướng xupáp không được lớn hơn 0,02mm. Đường tâm của hai lỗ
dẫn hướng con đội cạnh nhau cho phép độ không song song tối đa là 0,10mm.