Sự ảnh hưởng của chiều dài và tiết diện của đường ống nạp khí với công suất và đặc tính động cơ xăng

Cai banh xe
Bình luận: 27Lượt xem: 9,961

K.b

Thành viên O-H
Xe cụ chạy bằng niềm tin ah. Thế sao không chơi cái máy nén hút vào cho bốc nhể, theo cụ là tăng công suất ấy nhỉ. Tôi phải nói vậy, vì trong 1 buổi bảo vệ tốt nghiệp, ông ks tương lai nói: tăng áp là tăng công suất, theo các anh thế có đúng không?
Theo bác thì tăng áp => tăng công suất là sai à ? E nghĩ đúng chứ nhỉ :eek:
 

luongxuandoan2810

Thành viên O-H
Xe cụ chạy bằng niềm tin ah. Thế sao không chơi cái máy nén hút vào cho bốc nhể, theo cụ là tăng công suất ấy nhỉ. Tôi phải nói vậy, vì trong 1 buổi bảo vệ tốt nghiệp, ông ks tương lai nói: tăng áp là tăng công suất, theo các anh thế có đúng không?
Bác chưa hiểu hết ý em. Cùng 1 thể tích buồng cháy. Khi nạp được nhiều không khí hơn và đồng nghĩa với việc sẽ phun thêm được xăng vào thì tất nhiên tăng công suất đó thôi.
 

Hoang91

Thành viên O-H
Bác hỏi kĩ kinh khủng như này thì khó mà trả lời cho chu toàn được. Tuy nhiên em cũng xin góp ý với bác những gì em biết thôi ạ.
Chiều dài đường ống nạp ảnh hưởng trực tiếp đến lượng không khí nạp vào động cơ xăng. Nạp được càng nhiều không khí thì sẽ tăng công suất động cơ thôi(Cái này em có giải thích bên cái chỉ đề VVT của bác)
Có 2 chế độ làm việc của hệ thống thay đổi chiều dài đường ống nạp ACIS:
- Khi tốc độ động cơ nhỏ đồng nghĩa với việc áp suất chân không họng hút yếu thì nếu đường ống nạp dài gây tổn hao lớn và nạp được ít không khí. Do đó thì ACIS điều khiển để thu ngắn chiều dài đường ống nạp.
- Khi tốc độ tải cao thì áp chân không lớn thì lực hút lớn ACIS điều khiển tăng chiều dài đường ống nạp(lúc này đường ống nạp thiết kế theo kiểu xoáy chôn ốc) thì lượng không khí nạp tận dụng quán tính do đó tăng được tốc độ dĩ nhiên nạp được nhiều hơn. Do đó tăng công suất.
Hỏi chia li từng tí 1 như của bác thì phải hỏi nhà thiết kế bác CaiBanhXe ạ. To nhỏ dài ngắn còn tùy vào cách tính toán của họ. Mình người ngoài chỉ hiểu được nguyên lí thôi nha!
Theo mình nghĩ để tăng giảm chiều dài đường ống nạp thì bằng cách ọ
Bác hỏi kĩ kinh khủng như này thì khó mà trả lời cho chu toàn được. Tuy nhiên em cũng xin góp ý với bác những gì em biết thôi ạ.
Chiều dài đường ống nạp ảnh hưởng trực tiếp đến lượng không khí nạp vào động cơ xăng. Nạp được càng nhiều không khí thì sẽ tăng công suất động cơ thôi(Cái này em có giải thích bên cái chỉ đề VVT của bác)
Có 2 chế độ làm việc của hệ thống thay đổi chiều dài đường ống nạp ACIS:
- Khi tốc độ động cơ nhỏ đồng nghĩa với việc áp suất chân không họng hút yếu thì nếu đường ống nạp dài gây tổn hao lớn và nạp được ít không khí. Do đó thì ACIS điều khiển để thu ngắn chiều dài đường ống nạp.
- Khi tốc độ tải cao thì áp chân không lớn thì lực hút lớn ACIS điều khiển tăng chiều dài đường ống nạp(lúc này đường ống nạp thiết kế theo kiểu xoáy chôn ốc) thì lượng không khí nạp tận dụng quán tính do đó tăng được tốc độ dĩ nhiên nạp được nhiều hơn. Do đó tăng công suất.
Hỏi chia li từng tí 1 như của bác thì phải hỏi nhà thiết kế bác CaiBanhXe ạ. To nhỏ dài ngắn còn tùy vào cách tính toán của họ. Mình người ngoài chỉ hiểu được nguyên lí thôi nha!
Bác hỏi kĩ kinh khủng như này thì khó mà trả lời cho chu toàn được. Tuy nhiên em cũng xin góp ý với bác những gì em biết thôi ạ.
Chiều dài đường ống nạp ảnh hưởng trực tiếp đến lượng không khí nạp vào động cơ xăng. Nạp được càng nhiều không khí thì sẽ tăng công suất động cơ thôi(Cái này em có giải thích bên cái chỉ đề VVT của bác)
Có 2 chế độ làm việc của hệ thống thay đổi chiều dài đường ống nạp ACIS:
- Khi tốc độ động cơ nhỏ đồng nghĩa với việc áp suất chân không họng hút yếu thì nếu đường ống nạp dài gây tổn hao lớn và nạp được ít không khí. Do đó thì ACIS điều khiển để thu ngắn chiều dài đường ống nạp.
- Khi tốc độ tải cao thì áp chân không lớn thì lực hút lớn ACIS điều khiển tăng chiều dài đường ống nạp(lúc này đường ống nạp thiết kế theo kiểu xoáy chôn ốc) thì lượng không khí nạp tận dụng quán tính do đó tăng được tốc độ dĩ nhiên nạp được nhiều hơn. Do đó tăng công suất.
Hỏi chia li từng tí 1 như của bác thì phải hỏi nhà thiết kế bác CaiBanhXe ạ. To nhỏ dài ngắn còn tùy vào cách tính toán của họ. Mình người ngoài chỉ hiểu được nguyên lí thôi nha!
Theo mình nghĩ việc thay đổi chiều dài đường ống nạp bằng cách đóng mở một van nào đó nhằm thay đổi đường đi của dòng khí
 

hoangvandien

Thành viên O-H
em hiểu đơn giản thì
- đường ống nạp nhỏ thì dòng khí nạp chuyển động hỗn loạn hơn, làm tơi nhiên liệu, tăng hiệu quả cháy, tính kinh tế nhiên liệu nhưng hệ số nạp nhỏ, tốc độ động cơ thấp hơn.
- còn đường ống nạp ngắn thì hệ số nạp sẽ lớn, tốc độ động cơ cao nhưng hòa trộn nhiên liệu kém hơn, hiệu quả cháy và tính kinh tế nhiên liệu sẽ thấp hơn đường ống nạp dài.
cái nào cũng có ưu và nhược nên hệ thống điều chỉnh chiều dài đường ống nạp acis được dùng để tối ưu công suất và tính kinh thế của động cơ ở các tốc độ và tải khác nhau.
 

hoangvandien

Thành viên O-H
cho em hỏi ACIS viết tắt của từ gì trong tiếng anh vậy
Acoustic Control Induction System - hệ thống thay đổi chiều dài đường ống nạp
upload_2017-8-28_0-45-11.png
 

zozozo

Thành viên O-H
Bác hỏi kĩ kinh khủng như này thì khó mà trả lời cho chu toàn được. Tuy nhiên em cũng xin góp ý với bác những gì em biết thôi ạ.
Chiều dài đường ống nạp ảnh hưởng trực tiếp đến lượng không khí nạp vào động cơ xăng. Nạp được càng nhiều không khí thì sẽ tăng công suất động cơ thôi(Cái này em có giải thích bên cái chỉ đề VVT của bác)
Có 2 chế độ làm việc của hệ thống thay đổi chiều dài đường ống nạp ACIS:
- Khi tốc độ động cơ nhỏ đồng nghĩa với việc áp suất chân không họng hút yếu thì nếu đường ống nạp dài gây tổn hao lớn và nạp được ít không khí. Do đó thì ACIS điều khiển để thu ngắn chiều dài đường ống nạp.
- Khi tốc độ tải cao thì áp chân không lớn thì lực hút lớn ACIS điều khiển tăng chiều dài đường ống nạp(lúc này đường ống nạp thiết kế theo kiểu xoáy chôn ốc) thì lượng không khí nạp tận dụng quán tính do đó tăng được tốc độ dĩ nhiên nạp được nhiều hơn. Do đó tăng công suất.
Hỏi chia li từng tí 1 như của bác thì phải hỏi nhà thiết kế bác CaiBanhXe ạ. To nhỏ dài ngắn còn tùy vào cách tính toán của họ. Mình người ngoài chỉ hiểu được nguyên lí thôi nha!
s e đọc 1 bài khác nó ngược với bác nè
 

zozozo

Thành viên O-H
Trước đây, e cùng nhóm của mình có nghiên cứu và thiết kế động cơ tĩnh tại nên có tìm hiểu sơ bộ về phần thiết kế đường ống nạp. Chia sẽ với mọi số ngu kiến của e như sau :)
1) Hệ thống đường nạp ảnh hưởng đến đặc tính của động cơ ( công suất, moment, suất tiêu hao nhiên liệu) thông qua thông số hệ số nạp(nv), mức độ phun tơi ,bay hơi của nhiên liệu và sự phân bố hòa khí vào các xy lanh.Trong số các thông số này chỉ có thông số hệ số nạp xác định được bằng phương pháp giải tích nên thông thường khi thiết kế người ta sẽ chú ý đến thông số này :). Còn công thức của nó ra sao thì mọi người tra sách giùm vì e không biết gõ công thức trên diễn đàn :p
2) Em xin trả lời câu của chủ topic như sau:
Kích thước đường ống nạp ảnh hưởng thế nào đến đặc tính động cơ?
Câu này khó trả lời, như theo tầm hiểu biết hạn hẹp của em thì nó sẽ như sau
- Ống nạp dài : Lợi ích làm tăng quán tính của dòng khí ở cuối kì nạp=> làm tăng thêm lượng không khí nạp vào ở thời điểm đóng trễ của xupap => hệ số nạp tăng. Tiêu cực: ống nạp dài sẽ làm càng làm cho khí nạp bị mất áp càng lớn=> hệ số giảm.
-Ống nạp ngắn: Ưu nhược điểm ngược vs thằng trên.
-Ống nạp to: Ưu điểm lực cản ít + tiết diện lớn=> vận tốc nhỏ => hệ số nạp tăng. Nhược điểm vận tốc nhỏ thì các hạt nhiên liệu dễ ngưng đọng trên thành ống và làm giảm tốc độ bay hơi khiến thành phần hòa khí ở các xy lanh không giống nhau => suất tiêu hao nhiên liệu tăng, đặc biệt ở tải nhỏ.
-Ống nạp nhỏ: Ngược vs thằng trên

Và như trên đã trả lời thì dài, ngắn to nhỏ đều có ảnh hưởng 2 mặt đến động cơ tùy theo từng chế độ tải trọng. Đối với động cơ cổ điển thì người ta sẽ cân bằng giữa các yếu tố này ( tương tự cho góc đánh lửa , góc phân phối khí ,....).Động cơ hiện đại thì người ta sẽ thiết kế thay đối kích thước đường ống nạp theo từng chế độ tải giống bác trên có nói . Ngoài ra có thể hỏi thêm bác google để tìm hiểu thêm. Hehe

3) Còn phương pháp thiết kế thì tính toán các thông số cơ bản dựa trên bố trí chung và lưu lượng cần cấp cho động cơ. Sau đó thiết kế trên mô hình 3D , rồi đưa vào phần mềm mô phỏng Ansys (hoặc phần mềm khác :p) để ra được các giá trị vận tốc cục bộ, hệ số xoáy lốc. Xong r tiến hành điều chỉnh thiết kế, Cuối cùng là chế thữ và chạy thữ nghiệm xong lại chỉnh sữa
:) . E chỉ có thể trả lời chung chung vậy thôi.

4) Tài liệu thì e đọc trong Nguyên lý động cơ đốt trong- Nguyễn Tất Tiến và design of automotive engines kolchin-demidov.

Vài dòng chia sẻ :)
hay quá bác ơi. cho e xin ít tài liệu về mảng này với. đặc biệt là một số hệ thống phân phối khí hiện đại( CVVT). e đang cần ạ. cảm ơn bác
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên