hg1009
Tài xế O-H
ĐỒ ÁN - KHAI THÁC KẾT CẤU, TÍNH NĂNG KỸ THUẬT VÀ QUY TRÌNH KIỂM TRA, CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN XE HYUNDAI I30
Ô tô là một trong những phương tiện giao thông quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế- xã hội hiện nay. Lịch sử ra đời và phát triển của nó đã trải qua nhiều năm với những giai đoạn thăng trầm để tiến tới sự hoàn thiện và tiện nghi hơn như tăng công suất động cơ, tăng tính kinh tế nhiên liệu, đảm bảo tính năng an toàn tăng tính tiện nghi và bảo mật...Các hãng xe đã áp dụng các tiến bộ khoa học vào những chiếc ô tô của mình như điều khiển điện tử, kỹ thuật bán dẫn, công nghệ nano….Từ đó nhiều hệ thống hiện đại ra đời: Hệ thống phun xăng điện tử (EFI), hệ thống phun diesel điện tử (CRDI), hệ thống đánh lửa trực tiếp (DIS), hệ thống phanh ABS, hệ thống đèn tự động, sử dụng bộ chìa khóa nhận dạng…
Ở Việt Nam, với ngành công nghiệp ô tô còn non trẻ, hầu hết những công nghệ ô tô đều đến từ các nước trên thế giới. Chúng ta cần phải tiếp cận với công nghệ tiên tiến này để không những tạo tiền đề cho nền công nghiệp ô tô mà còn phục vụ cho công tác bảo dưỡng, sửa chữa.
Qua thời gian học tập và nghiên cứu về chuyên ngành “Công nghệ kỹ thuật ô tô” tại trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên, em được giao đề tài “Khai thác kết cấu, tính năng kỹ thuật và quy trình kiểm tra, chẩn đoán hệ thống đánh lửa trên xe Hyundai i30” đây là một đề tài rất thiết thực nhưng còn nhiều khó khăn. Với sự cố gắng của em và dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy Trần Văn Thoan cùng với sự giúp đỡ của các quý thầy cô trong Khoa Cơ khí Động lực, em đã hoàn thành đề tài đáp ứng được yêu cầu đưa ra. Trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp, với khả năng và kinh nghiệm còn hạn chế nên không thể tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy em rất mong sự đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô để đề tài của em được hoàn thiện hơn và đó chính là những kinh nghiệm nghề nghiệp cho em sau khi ra trường.
NỘI DUNG:
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2
1.1. Lý do chọn đề tài và lịch sử nghiên cứu. 2
1.1.1.Tính cấp thiết của đề tài 2
1.1.2. Ý nghĩa của đề tài 3
1.2. Mục tiêu của đề tài. 3
1.3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu. 3
1.4.Giả thiết khoa học. 3
1.5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 4
1.6. Các phương án nghiên cứu. 4
1.6.1. Phương án nghiên cứu thực tiễn 4
1.6.2. Phương án nghiên cứu tài liệu 4
1.6.3. Phương án thống kê mô tả 4
CHƯƠNG II : TỔNG QUAN CHUNG 5
2.1. Lịch sử về hãng xe Hyundai. 5
2.2. Thông tin chung về xe Hyundai i30. 9
2.3. Lịch sử phát triển của hệ thống đánh lửa. 11
2.4. Thông tin kỹ thuật của xe Hyundai G1.6 DOHC 12
2.5. Chức năng và yêu cầu của hệ thống đánh lửa. 14
2.1.1.Chức năng 14
2.1.2.Yêu cầu 14
2.6. Phân loại hệ thống đánh lửa. 14
2.7. Các thông số chủ yếu của hệ thống đánh lửa. 15
2.7.1. Hiệu điện thế thứ cấp cực đại U 15
2.7.2. Hiêu điện thế đánh lửa U 15
2.7.3. Hệ số dự trữ K 16
2.7.4. Năng lượng dự trữ W trong cuộn sơ cấp 16
2.7.5. Tốc độ biến thiên của hiệu điện thế thứ cấp S 16
2.7.6. Tần số và chu kỳ đánh lửa 17
2.7.7. Năng lượng tia lửa 17
2.8. Vấn đề đánh lửa sớm. 18
2.8.1. Quá trình cháy của hòa khí 18
2.8.2. Góc đánh lửa sớm opt 19
2.9. Lý thuyết đánh lửa. 20
2.9.1.Quá trình tăng trưởng dòng sơ cấp. 20
2.9.2.Quá trình ngắt dòng sơ cấp 24
2.9.3.Quá trình phóng điện ở điện cực bugi. 25
CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA LẬP TRÌNH 27
3.1. Những vấn đề chung. 27
3.1.1. Nguyên lý chung của hệ thống đánh lửa lập trình 27
3.1.2. Chức năng cửa ESA 29
3.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống. 35
3.2.1. Một số kiểu tiêu biểu 36
CHƯƠNG IV: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRỰC TIẾP TRÊN ÔTÔ HYNDAI I30 39
4.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống. 39
4.1.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống đánh lửa. 39
4.1.2.Các cơ cấu điều khiển trong hệ thống 41
4.13. Các cảm biến trong hệ thống. 52
4.2. Những hư hỏng của hệ thống đánh lửa. 70
4.3. Quy trình tháo, lắp. 71
4.4.2.Kiểm tra cuộn dây đánh lửa (Bôbin). 73
4.4.3. Kiểm tra sửa chữa bugi. 78
4.4.4. Kiểm tra, sửa chữa mô đun điều khiển động cơ (ECM) 81
4.4.5. Kiểm tra tia lửa điện. 97
4.4.6. Kiểm tra thời điểm đánh lửa 99
4.4.7. Kiểm tra các cảm biến liên quan. 100
4.5. Bảng mã lỗi của hệ thống đánh lửa Hyundai i30. 104
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 119
TÀI LIỆU THAM KHẢO 120
PHỤ LỤC 121
LINK DOWNLOAD
View attachment 106140
Ô tô là một trong những phương tiện giao thông quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế- xã hội hiện nay. Lịch sử ra đời và phát triển của nó đã trải qua nhiều năm với những giai đoạn thăng trầm để tiến tới sự hoàn thiện và tiện nghi hơn như tăng công suất động cơ, tăng tính kinh tế nhiên liệu, đảm bảo tính năng an toàn tăng tính tiện nghi và bảo mật...Các hãng xe đã áp dụng các tiến bộ khoa học vào những chiếc ô tô của mình như điều khiển điện tử, kỹ thuật bán dẫn, công nghệ nano….Từ đó nhiều hệ thống hiện đại ra đời: Hệ thống phun xăng điện tử (EFI), hệ thống phun diesel điện tử (CRDI), hệ thống đánh lửa trực tiếp (DIS), hệ thống phanh ABS, hệ thống đèn tự động, sử dụng bộ chìa khóa nhận dạng…
Ở Việt Nam, với ngành công nghiệp ô tô còn non trẻ, hầu hết những công nghệ ô tô đều đến từ các nước trên thế giới. Chúng ta cần phải tiếp cận với công nghệ tiên tiến này để không những tạo tiền đề cho nền công nghiệp ô tô mà còn phục vụ cho công tác bảo dưỡng, sửa chữa.
Qua thời gian học tập và nghiên cứu về chuyên ngành “Công nghệ kỹ thuật ô tô” tại trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên, em được giao đề tài “Khai thác kết cấu, tính năng kỹ thuật và quy trình kiểm tra, chẩn đoán hệ thống đánh lửa trên xe Hyundai i30” đây là một đề tài rất thiết thực nhưng còn nhiều khó khăn. Với sự cố gắng của em và dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy Trần Văn Thoan cùng với sự giúp đỡ của các quý thầy cô trong Khoa Cơ khí Động lực, em đã hoàn thành đề tài đáp ứng được yêu cầu đưa ra. Trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp, với khả năng và kinh nghiệm còn hạn chế nên không thể tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy em rất mong sự đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô để đề tài của em được hoàn thiện hơn và đó chính là những kinh nghiệm nghề nghiệp cho em sau khi ra trường.
NỘI DUNG:
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2
1.1. Lý do chọn đề tài và lịch sử nghiên cứu. 2
1.1.1.Tính cấp thiết của đề tài 2
1.1.2. Ý nghĩa của đề tài 3
1.2. Mục tiêu của đề tài. 3
1.3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu. 3
1.4.Giả thiết khoa học. 3
1.5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 4
1.6. Các phương án nghiên cứu. 4
1.6.1. Phương án nghiên cứu thực tiễn 4
1.6.2. Phương án nghiên cứu tài liệu 4
1.6.3. Phương án thống kê mô tả 4
CHƯƠNG II : TỔNG QUAN CHUNG 5
2.1. Lịch sử về hãng xe Hyundai. 5
2.2. Thông tin chung về xe Hyundai i30. 9
2.3. Lịch sử phát triển của hệ thống đánh lửa. 11
2.4. Thông tin kỹ thuật của xe Hyundai G1.6 DOHC 12
2.5. Chức năng và yêu cầu của hệ thống đánh lửa. 14
2.1.1.Chức năng 14
2.1.2.Yêu cầu 14
2.6. Phân loại hệ thống đánh lửa. 14
2.7. Các thông số chủ yếu của hệ thống đánh lửa. 15
2.7.1. Hiệu điện thế thứ cấp cực đại U 15
2.7.2. Hiêu điện thế đánh lửa U 15
2.7.3. Hệ số dự trữ K 16
2.7.4. Năng lượng dự trữ W trong cuộn sơ cấp 16
2.7.5. Tốc độ biến thiên của hiệu điện thế thứ cấp S 16
2.7.6. Tần số và chu kỳ đánh lửa 17
2.7.7. Năng lượng tia lửa 17
2.8. Vấn đề đánh lửa sớm. 18
2.8.1. Quá trình cháy của hòa khí 18
2.8.2. Góc đánh lửa sớm opt 19
2.9. Lý thuyết đánh lửa. 20
2.9.1.Quá trình tăng trưởng dòng sơ cấp. 20
2.9.2.Quá trình ngắt dòng sơ cấp 24
2.9.3.Quá trình phóng điện ở điện cực bugi. 25
CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA LẬP TRÌNH 27
3.1. Những vấn đề chung. 27
3.1.1. Nguyên lý chung của hệ thống đánh lửa lập trình 27
3.1.2. Chức năng cửa ESA 29
3.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống. 35
3.2.1. Một số kiểu tiêu biểu 36
CHƯƠNG IV: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRỰC TIẾP TRÊN ÔTÔ HYNDAI I30 39
4.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống. 39
4.1.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống đánh lửa. 39
4.1.2.Các cơ cấu điều khiển trong hệ thống 41
4.13. Các cảm biến trong hệ thống. 52
4.2. Những hư hỏng của hệ thống đánh lửa. 70
4.3. Quy trình tháo, lắp. 71
4.4.2.Kiểm tra cuộn dây đánh lửa (Bôbin). 73
4.4.3. Kiểm tra sửa chữa bugi. 78
4.4.4. Kiểm tra, sửa chữa mô đun điều khiển động cơ (ECM) 81
4.4.5. Kiểm tra tia lửa điện. 97
4.4.6. Kiểm tra thời điểm đánh lửa 99
4.4.7. Kiểm tra các cảm biến liên quan. 100
4.5. Bảng mã lỗi của hệ thống đánh lửa Hyundai i30. 104
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 119
TÀI LIỆU THAM KHẢO 120
PHỤ LỤC 121
LINK DOWNLOAD
View attachment 106140
-
Download Now
-
Chan doan he thong danh lua xe hyundai i30.txt 0121 bytes · Xem: 161