Cần tìm người chuyên điện để cho vài ý kiến , ở đà nẵng càng tốt

X
Bình luận: 76Lượt xem: 5,138

Xme_King

Tài xế O-H
Bác nên học sửa cả máy-gầm-điện. Bác học điện không, sau này sẽ không hay đâu
Các cụ nhà mình có câu tục ngữ: " Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo "
cụ nói thế sao không nói đừng thấy sang bắt quàng làm họ đi cho nhanh
[MERGETIME="1437027498"][/MERGETIME]
Vậy là hai bác là chung cảnh ngộ rồi. Nhưng tôi không đồng tình với việc các bác ghét người ta đâu. Người ta đâu có sai, chẳng qua là trái ý của mình thôi. Khi trái ý các bác, các bác lại ghét, xem ra là ích kỷ đấy, nên sửa. Bản thân tôi cũng vậy, thích thì chỉ, không thích thì thôi, chả sao cả. Phàm cái gì mà dễ có quá thì sẽ không biết quý trọng, kiến thức, kinh nghiệm cũng vậy, hỏi gì đáp nấy tận tình chỉ bảo thì các bác thấy sướng, nhưng sẽ dần bớt đi sự tôn trọng đói với thày với chủ của mình. ( Vì có gì đâu, dễ ý mà)[/
bác nói cũng đúng, nhưng khi đi học ai mà chả muốn mình có kiến thức hả bác
 

Xme_King

Tài xế O-H
Vậy là hai bác là chung cảnh ngộ rồi. Nhưng tôi không đồng tình với việc các bác ghét người ta đâu. Người ta đâu có sai, chẳng qua là trái ý của mình thôi. Khi trái ý các bác, các bác lại ghét, xem ra là ích kỷ đấy, nên sửa. Bản thân tôi cũng vậy, thích thì chỉ, không thích thì thôi, chả sao cả. Phàm cái gì mà dễ có quá thì sẽ không biết quý trọng, kiến thức, kinh nghiệm cũng vậy, hỏi gì đáp nấy tận tình chỉ bảo thì các bác thấy sướng, nhưng sẽ dần bớt đi sự tôn trọng đói với thày với chủ của mình. ( Vì có gì đâu, dễ ý mà)[/
bác nói cũng đúng, nhưng khi đi học ai mà chả muốn mình có kiến thức hả bác
Nhiều nghề kg bằng 1 nghề, khi đã có uy tín thì làm kg hết việc, tự khách hàng tìm đến. Trừ ra những anh em muốn làm chủ garage thì mới học để quản lý.
mình cũng nghĩ vậy, với lại học điện chưa xong sao đi học thêm máy với gầm nữa làm j
 

HoangXuanTuan

Tài xế O-H
Haiz.... Ai rồi củng đi về cát bụi hết cho nên đừng để cái tinh hoa của mình bị lụi tàn....người VN có tính xấu là ghét người giỏi hơn mình và khinh những người không bằng mình, dấu diếm những gì của mình mà mình học từ xã hội, người ta đâu có biết có dấu đàng trời thì rồi cái kiến thức đó củng sẽ được lỉnh hội bằng nhiều con đường khác nhau. Hảy cùng chia sẽ kiến thức để làm đất nước tiến nhanh chứ không phải thụt lùi.
 

Xme_King

Tài xế O-H
Haiz.... Ai rồi củng đi về cát bụi hết cho nên đừng để cái tinh hoa của mình bị lụi tàn....người VN có tính xấu là ghét người giỏi hơn mình và khinh những người không bằng mình, dấu diếm những gì của mình mà mình học từ xã hội, người ta đâu có biết có dấu đàng trời thì rồi cái kiến thức đó củng sẽ được lỉnh hội bằng nhiều con đường khác nhau. Hảy cùng chia sẽ kiến thức để làm đất nước tiến nhanh chứ không phải thụt lùi.
good bác
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
Haiz.... Ai rồi củng đi về cát bụi hết cho nên đừng để cái tinh hoa của mình bị lụi tàn....người VN có tính xấu là ghét người giỏi hơn mình và khinh những người không bằng mình, dấu diếm những gì của mình mà mình học từ xã hội, người ta đâu có biết có dấu đàng trời thì rồi cái kiến thức đó củng sẽ được lỉnh hội bằng nhiều con đường khác nhau. Hảy cùng chia sẽ kiến thức để làm đất nước tiến nhanh chứ không phải thụt lùi.
- Bác nói đúng, người Việt ta, sống trong môi trường tiểu nông, lại chịu ảnh hưởng nhiều từ hàng xóm, nên có tính đố kỵ
- Tuy nhiên, mình cũng không thể trách được cái chuyện giấu nghề. Theo tôi, giấu nghề là đúng, còn chuyện chia sẻ là tốt, nhưng chia sẻ không có nghĩa là phơi ruột, phơi lòng ra.
- Giấu nghề không hề xấu, không đáng chê trách.
- "Chia sẻ để cùng phát triển" là rất tốt, nhưng chia sẻ phải thông minh khi lựa chọn đối tượng chia sẻ. Vì nếu không khéo, chia sẻ không đúng đối tượng thì sẽ không thể cùng phát triển được
- Trong xã hội đầy cạnh tranh, tôi ủng hộ chuyện giấu nghề và khuyên các bác nên giấu nghề. Các cụ xưa đã dạy "học ăn, học nói, học gói, học mở". Cái sự giấu nghề- chia sẻ chính là cái sự gói -mở đó
- Các bác hành động sao thì cứ tùy ý, xin đừng phán xét. Các bác có thể được vinh danh là hiệp sỹ, còn tôi không cần điều đó. Chẳng có điều gì là đúng, là sai cả; bác nào phải xầy ra, tróc vảy để đúc rút tri thức cá nhân thì các bác ấy sẽ thấy quý, không thể phung phí và giấu nghề; còn các bác khác dễ tiếp thu, dễ nhặt thì thấy nó đơn giản chẳng có gì phải giấu cả, rất bình thường phải không ạ
- Có bác thắc mắc, tại sao Tây nó không thế nên nó nhanh phát triển, kể ra cũng đúng, nhưng không hoàn toàn. Các bác có thấy chúng nó cho không bao giờ không. Nếu có, thì các bác hãy thuyết phục các trường nghề, các trung tâm đào tạo hãy dạy nghề miễn phí đi. Không bao giờ có đâu, vì để có số kiến thức đó, thông tin đó, người ta đã phải mua bằng nhiều thứ: tiền, uy tín nghề nghiệp, uy tín thị trường,...
- Vì chúng ta quen dùng miễn phí nên khi thấy không miễn phí nữa là chúng ta phụng phịu ngay
Thôi thì, chúng ta học nghề thì phải chủ động, kiến thức cũng là tài sản, là tiền cả đấy, để có nó ta có nhiều cách: xin không được thì ăn cắp, ăn cắp không được thì phải cướp, cướp không được thì đổi, đổi không được thì mua. Có thế thôi
Tôi có vài lời nói thật, để các bác tập trung vào việc học nghề, chứ đừng quan tâm đến ông chủ xưởng giấu nghề nữa.
 

Xme_King

Tài xế O-H
- Bác nói đúng, người Việt ta, sống trong môi trường tiểu nông, lại chịu ảnh hưởng nhiều từ hàng xóm, nên có tính đố kỵ
- Tuy nhiên, mình cũng không thể trách được cái chuyện giấu nghề. Theo tôi, giấu nghề là đúng, còn chuyện chia sẻ là tốt, nhưng chia sẻ không có nghĩa là phơi ruột, phơi lòng ra.
- Giấu nghề không hề xấu, không đáng chê trách.
- "Chia sẻ để cùng phát triển" là rất tốt, nhưng chia sẻ phải thông minh khi lựa chọn đối tượng chia sẻ. Vì nếu không khéo, chia sẻ không đúng đối tượng thì sẽ không thể cùng phát triển được
- Trong xã hội đầy cạnh tranh, tôi ủng hộ chuyện giấu nghề và khuyên các bác nên giấu nghề. Các cụ xưa đã dạy "học ăn, học nói, học gói, học mở". Cái sự giấu nghề- chia sẻ chính là cái sự gói -mở đó
- Các bác hành động sao thì cứ tùy ý, xin đừng phán xét. Các bác có thể được vinh danh là hiệp sỹ, còn tôi không cần điều đó. Chẳng có điều gì là đúng, là sai cả; bác nào phải xầy ra, tróc vảy để đúc rút tri thức cá nhân thì các bác ấy sẽ thấy quý, không thể phung phí và giấu nghề; còn các bác khác dễ tiếp thu, dễ nhặt thì thấy nó đơn giản chẳng có gì phải giấu cả, rất bình thường phải không ạ
- Có bác thắc mắc, tại sao Tây nó không thế nên nó nhanh phát triển, kể ra cũng đúng, nhưng không hoàn toàn. Các bác có thấy chúng nó cho không bao giờ không. Nếu có, thì các bác hãy thuyết phục các trường nghề, các trung tâm đào tạo hãy dạy nghề miễn phí đi. Không bao giờ có đâu, vì để có số kiến thức đó, thông tin đó, người ta đã phải mua bằng nhiều thứ: tiền, uy tín nghề nghiệp, uy tín thị trường,...
- Vì chúng ta quen dùng miễn phí nên khi thấy không miễn phí nữa là chúng ta phụng phịu ngay
Thôi thì, chúng ta học nghề thì phải chủ động, kiến thức cũng là tài sản, là tiền cả đấy, để có nó ta có nhiều cách: xin không được thì ăn cắp, ăn cắp không được thì phải cướp, cướp không được thì đổi, đổi không được thì mua. Có thế thôi
Tôi có vài lời nói thật, để các bác tập trung vào việc học nghề, chứ đừng quan tâm đến ông chủ xưởng giấu nghề nữa.
thask bác, nhưng em cũng đổi tiền bạc và sức lực để kiếm cái nghề nhưng mà mãi chẳng tiến đó bác ạ
 

hanhthuy1990

Tài xế O-H
- Bác nói đúng, người Việt ta, sống trong môi trường tiểu nông, lại chịu ảnh hưởng nhiều từ hàng xóm, nên có tính đố kỵ
- Tuy nhiên, mình cũng không thể trách được cái chuyện giấu nghề. Theo tôi, giấu nghề là đúng, còn chuyện chia sẻ là tốt, nhưng chia sẻ không có nghĩa là phơi ruột, phơi lòng ra.
- Giấu nghề không hề xấu, không đáng chê trách.
- "Chia sẻ để cùng phát triển" là rất tốt, nhưng chia sẻ phải thông minh khi lựa chọn đối tượng chia sẻ. Vì nếu không khéo, chia sẻ không đúng đối tượng thì sẽ không thể cùng phát triển được
- Trong xã hội đầy cạnh tranh, tôi ủng hộ chuyện giấu nghề và khuyên các bác nên giấu nghề. Các cụ xưa đã dạy "học ăn, học nói, học gói, học mở". Cái sự giấu nghề- chia sẻ chính là cái sự gói -mở đó
- Các bác hành động sao thì cứ tùy ý, xin đừng phán xét. Các bác có thể được vinh danh là hiệp sỹ, còn tôi không cần điều đó. Chẳng có điều gì là đúng, là sai cả; bác nào phải xầy ra, tróc vảy để đúc rút tri thức cá nhân thì các bác ấy sẽ thấy quý, không thể phung phí và giấu nghề; còn các bác khác dễ tiếp thu, dễ nhặt thì thấy nó đơn giản chẳng có gì phải giấu cả, rất bình thường phải không ạ
- Có bác thắc mắc, tại sao Tây nó không thế nên nó nhanh phát triển, kể ra cũng đúng, nhưng không hoàn toàn. Các bác có thấy chúng nó cho không bao giờ không. Nếu có, thì các bác hãy thuyết phục các trường nghề, các trung tâm đào tạo hãy dạy nghề miễn phí đi. Không bao giờ có đâu, vì để có số kiến thức đó, thông tin đó, người ta đã phải mua bằng nhiều thứ: tiền, uy tín nghề nghiệp, uy tín thị trường,...
- Vì chúng ta quen dùng miễn phí nên khi thấy không miễn phí nữa là chúng ta phụng phịu ngay
Thôi thì, chúng ta học nghề thì phải chủ động, kiến thức cũng là tài sản, là tiền cả đấy, để có nó ta có nhiều cách: xin không được thì ăn cắp, ăn cắp không được thì phải cướp, cướp không được thì đổi, đổi không được thì mua. Có thế thôi
Tôi có vài lời nói thật, để các bác tập trung vào việc học nghề, chứ đừng quan tâm đến ông chủ xưởng giấu nghề nữa.
Như vậy thì mã
- Bác nói đúng, người Việt ta, sống trong môi trường tiểu nông, lại chịu ảnh hưởng nhiều từ hàng xóm, nên có tính đố kỵ
- Tuy nhiên, mình cũng không thể trách được cái chuyện giấu nghề. Theo tôi, giấu nghề là đúng, còn chuyện chia sẻ là tốt, nhưng chia sẻ không có nghĩa là phơi ruột, phơi lòng ra.
- Giấu nghề không hề xấu, không đáng chê trách.
- "Chia sẻ để cùng phát triển" là rất tốt, nhưng chia sẻ phải thông minh khi lựa chọn đối tượng chia sẻ. Vì nếu không khéo, chia sẻ không đúng đối tượng thì sẽ không thể cùng phát triển được
- Trong xã hội đầy cạnh tranh, tôi ủng hộ chuyện giấu nghề và khuyên các bác nên giấu nghề. Các cụ xưa đã dạy "học ăn, học nói, học gói, học mở". Cái sự giấu nghề- chia sẻ chính là cái sự gói -mở đó
- Các bác hành động sao thì cứ tùy ý, xin đừng phán xét. Các bác có thể được vinh danh là hiệp sỹ, còn tôi không cần điều đó. Chẳng có điều gì là đúng, là sai cả; bác nào phải xầy ra, tróc vảy để đúc rút tri thức cá nhân thì các bác ấy sẽ thấy quý, không thể phung phí và giấu nghề; còn các bác khác dễ tiếp thu, dễ nhặt thì thấy nó đơn giản chẳng có gì phải giấu cả, rất bình thường phải không ạ
- Có bác thắc mắc, tại sao Tây nó không thế nên nó nhanh phát triển, kể ra cũng đúng, nhưng không hoàn toàn. Các bác có thấy chúng nó cho không bao giờ không. Nếu có, thì các bác hãy thuyết phục các trường nghề, các trung tâm đào tạo hãy dạy nghề miễn phí đi. Không bao giờ có đâu, vì để có số kiến thức đó, thông tin đó, người ta đã phải mua bằng nhiều thứ: tiền, uy tín nghề nghiệp, uy tín thị trường,...
- Vì chúng ta quen dùng miễn phí nên khi thấy không miễn phí nữa là chúng ta phụng phịu ngay
Thôi thì, chúng ta học nghề thì phải chủ động, kiến thức cũng là tài sản, là tiền cả đấy, để có nó ta có nhiều cách: xin không được thì ăn cắp, ăn cắp không được thì phải cướp, cướp không được thì đổi, đổi không được thì mua. Có thế thôi
Tôi có vài lời nói thật, để các bác tập trung vào việc học nghề, chứ đừng quan tâm đến ông chủ xưởng giấu nghề nữa.
Dạ cụ ơi một khi đi học nghề thì ai cũng muốn mình có cái nghề nuôi bản thân và gia đình. những người như vậy là người tốt đáng được giúp đỡ cụ ạ. không phải là những tên lưu manh có tiền muốn làm gì cũng được và coi trời bằng vung. em rất tiếc mình không đủ trình để giúp những người muốn học nghề, nếu có thể em không tiếc nuối bất cứ một điều gì hết. giúp được một người có cái nghề mưu sinh ta phải thấy tự hào về điều đó lắm ạ. vì người thợ giỏi và lưu truyền mãi mãi về sau thì không chỉ dừng ở sửa chữa kiếm tiền cho mình mà còn để lại cho đời những người thợ khác do mình chỉ dạy thì cái gương đó nó còn mãi với thế hệ con cháu sau này.
 

Xme_King

Tài xế O-H
Như vậy thì mã

Dạ cụ ơi một khi đi học nghề thì ai cũng muốn mình có cái nghề nuôi bản thân và gia đình. những người như vậy là người tốt đáng được giúp đỡ cụ ạ. không phải là những tên lưu manh có tiền muốn làm gì cũng được và coi trời bằng vung. em rất tiếc mình không đủ trình để giúp những người muốn học nghề, nếu có thể em không tiếc nuối bất cứ một điều gì hết. giúp được một người có cái nghề mưu sinh ta phải thấy tự hào về điều đó lắm ạ. vì người thợ giỏi và lưu truyền mãi mãi về sau thì không chỉ dừng ở sửa chữa kiếm tiền cho mình mà còn để lại cho đời những người thợ khác do mình chỉ dạy thì cái gương đó nó còn mãi với thế hệ con cháu sau này.[/QUOTE
rất chuẩn lun bác
 

ngocanh_102

Tài xế O-H
Đôi lời gởi chủ thớt:
- Cái gì dễ quá người ta sẽ không trân trọng. Chẳng có gì dễ cả, cầm cờ lê cũng phải học. Cho nên có khó mới biết giá trị mà trân trọng. Dễ quá nhiều người sinh lờn dễ, đặc biệt là trẻ trâu :D
- Học điện không đơn giản vì cần tư duy rất nhiều hơn các mảng khác (ý kiến cá nhân em, xin các cụ máy gầm đừng ném cờ lê em), đừng có thấy thợ điện nhẹ nhàng, sạch sẽ, dễ lấy tiền mà bay vô học để rồi thấy khó quá. Để có mấy cái đó không đơn giản như mắt bạn thấy. Chọn nghề không chỉ phù hợp sở thích mà còn phải phù hợp khả năng, phải đủ 2 cái đó mới được
- Bạn trách người ta giấu nghề, vậy bạn có biết ngày xưa người ta khó khăn, trả giá như nào mới làm được không ? Bản thân bạn đã cố gắng ra sao ?
- Không được coi thường lý thuyết, nó rất cần thiết. Không được muốn nhanh quá mà coi thường việc học những điều cơ bản. Những cái cơ bản đó mới làm nên nhiều việc khó. Tập thói quen tự học và đọc tài liệu.
- Theo mình thì cũng nên biết qua các mảng máy, điều hòa, gầm để tăng thêm cảm giác kỹ thuật cho bản thân, đừng cục bộ bên điện quá. Đời mới cái gì cũng khiển điện cả nên không biết sẽ thiệt thòi.
- Tập sử dụng diễn đàn này cho tốt, cái gì khó thì cụ cứ hỏi, mọi người sẽ giúp.
Chúc cụ thành công :)
 

hocnghe

Tài xế O-H
Đôi lời gởi chủ thớt:
- Cái gì dễ quá người ta sẽ không trân trọng. Chẳng có gì dễ cả, cầm cờ lê cũng phải học. Cho nên có khó mới biết giá trị mà trân trọng. Dễ quá nhiều người sinh lờn dễ, đặc biệt là trẻ trâu :D
- Học điện không đơn giản vì cần tư duy rất nhiều hơn các mảng khác (ý kiến cá nhân em, xin các cụ máy gầm đừng ném cờ lê em), đừng có thấy thợ điện nhẹ nhàng, sạch sẽ, dễ lấy tiền mà bay vô học để rồi thấy khó quá. Để có mấy cái đó không đơn giản như mắt bạn thấy. Chọn nghề không chỉ phù hợp sở thích mà còn phải phù hợp khả năng, phải đủ 2 cái đó mới được
- Bạn trách người ta giấu nghề, vậy bạn có biết ngày xưa người ta khó khăn, trả giá như nào mới làm được không ? Bản thân bạn đã cố gắng ra sao ?
- Không được coi thường lý thuyết, nó rất cần thiết. Không được muốn nhanh quá mà coi thường việc học những điều cơ bản. Những cái cơ bản đó mới làm nên nhiều việc khó. Tập thói quen tự học và đọc tài liệu.
- Theo mình thì cũng nên biết qua các mảng máy, điều hòa, gầm để tăng thêm cảm giác kỹ thuật cho bản thân, đừng cục bộ bên điện quá. Đời mới cái gì cũng khiển điện cả nên không biết sẽ thiệt thòi.
- Tập sử dụng diễn đàn này cho tốt, cái gì khó thì cụ cứ hỏi, mọi người sẽ giúp.
Chúc cụ thành công :)
Tuyệt vời ông mặt trời, đã kinh qua đã thấu hiểu.
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
Như vậy thì mã

Dạ cụ ơi một khi đi học nghề thì ai cũng muốn mình có cái nghề nuôi bản thân và gia đình. những người như vậy là người tốt đáng được giúp đỡ cụ ạ. không phải là những tên lưu manh có tiền muốn làm gì cũng được và coi trời bằng vung. em rất tiếc mình không đủ trình để giúp những người muốn học nghề, nếu có thể em không tiếc nuối bất cứ một điều gì hết. giúp được một người có cái nghề mưu sinh ta phải thấy tự hào về điều đó lắm ạ. vì người thợ giỏi và lưu truyền mãi mãi về sau thì không chỉ dừng ở sửa chữa kiếm tiền cho mình mà còn để lại cho đời những người thợ khác do mình chỉ dạy thì cái gương đó nó còn mãi với thế hệ con cháu sau này.
- Một người muốn học nghề để nuôi thân, rất chính đáng. Người đó mới chỉ tạm gọi là lương thiện, chưa gọi là người tốt được bác ạ. Nói chung là nên giúp đỡ, nhưng bác có thể giúp đỡ mãi nếu không được trân trọng, nếu như họ (người được giúp coi đó là chuyện bình thường, thậm chí là đương nhiên)
- Lòng tốt cũng cần được vun đắp bởi sự tôn trọng thực sự, thậm chi là biết ơn. Nếu không, lòng tốt cũng bị hao mòn. Mà thời nay nó mòn nhanh lắm, mình giúp nó mà nó quên ngay ấy mà
- Lòng tốt cần phải đặt đúng chỗ, làm đúng cách. Đôi khi ta gây khó khăn để kích thích sự tìm tòi tiến bộ, đó cũng là lòng tốt
- Thực ra sự tự hào là dành cho ta, chứ không phải dành cho người nhận. Và cũng chẳng biết có lưu truyền được hay không nữa. Ta chỉ sống bằng hiện tại thôi, cũng chẳng dám là gương hay kính gì
- Tôi cũng giúp đỡ được nhiều người, nhưng vẫn bị coi là châm chọc đó thôi, đâu có mong gì lưu truyền hả bác
- Tôi thì không thể giúp đỡ kiểu bất cứ được, tôi giúp đỡ nhưng luôn tính toán đến hiệu quả, giúp ai sẽ có ích hơn
Kể ra bác cũng suy nghĩ sâu xa lắm đấy!
 

hungem

Tài xế O-H
- Trên cả tuyêt vời,các bạn tranh luận và phân tích quá hay,mình nghĩ những bài viết như thế này dành cho những bạn trẻ mới bước vào nghề,làm hành trang trong cuộc sống sau này
 

Xme_King

Tài xế O-H
Đôi lời gởi chủ thớt:
- Cái gì dễ quá người ta sẽ không trân trọng. Chẳng có gì dễ cả, cầm cờ lê cũng phải học. Cho nên có khó mới biết giá trị mà trân trọng. Dễ quá nhiều người sinh lờn dễ, đặc biệt là trẻ trâu :D
- Học điện không đơn giản vì cần tư duy rất nhiều hơn các mảng khác (ý kiến cá nhân em, xin các cụ máy gầm đừng ném cờ lê em), đừng có thấy thợ điện nhẹ nhàng, sạch sẽ, dễ lấy tiền mà bay vô học để rồi thấy khó quá. Để có mấy cái đó không đơn giản như mắt bạn thấy. Chọn nghề không chỉ phù hợp sở thích mà còn phải phù hợp khả năng, phải đủ 2 cái đó mới được
- Bạn trách người ta giấu nghề, vậy bạn có biết ngày xưa người ta khó khăn, trả giá như nào mới làm được không ? Bản thân bạn đã cố gắng ra sao ?
- Không được coi thường lý thuyết, nó rất cần thiết. Không được muốn nhanh quá mà coi thường việc học những điều cơ bản. Những cái cơ bản đó mới làm nên nhiều việc khó. Tập thói quen tự học và đọc tài liệu.
- Theo mình thì cũng nên biết qua các mảng máy, điều hòa, gầm để tăng thêm cảm giác kỹ thuật cho bản thân, đừng cục bộ bên điện quá. Đời mới cái gì cũng khiển điện cả nên không biết sẽ thiệt thòi.
- Tập sử dụng diễn đàn này cho tốt, cái gì khó thì cụ cứ hỏi, mọi người sẽ giúp.
Chúc cụ thành công :)
thuw
Đôi lời gởi chủ thớt:
- Cái gì dễ quá người ta sẽ không trân trọng. Chẳng có gì dễ cả, cầm cờ lê cũng phải học. Cho nên có khó mới biết giá trị mà trân trọng. Dễ quá nhiều người sinh lờn dễ, đặc biệt là trẻ trâu :D
- Học điện không đơn giản vì cần tư duy rất nhiều hơn các mảng khác (ý kiến cá nhân em, xin các cụ máy gầm đừng ném cờ lê em), đừng có thấy thợ điện nhẹ nhàng, sạch sẽ, dễ lấy tiền mà bay vô học để rồi thấy khó quá. Để có mấy cái đó không đơn giản như mắt bạn thấy. Chọn nghề không chỉ phù hợp sở thích mà còn phải phù hợp khả năng, phải đủ 2 cái đó mới được
- Bạn trách người ta giấu nghề, vậy bạn có biết ngày xưa người ta khó khăn, trả giá như nào mới làm được không ? Bản thân bạn đã cố gắng ra sao ?
- Không được coi thường lý thuyết, nó rất cần thiết. Không được muốn nhanh quá mà coi thường việc học những điều cơ bản. Những cái cơ bản đó mới làm nên nhiều việc khó. Tập thói quen tự học và đọc tài liệu.
- Theo mình thì cũng nên biết qua các mảng máy, điều hòa, gầm để tăng thêm cảm giác kỹ thuật cho bản thân, đừng cục bộ bên điện quá. Đời mới cái gì cũng khiển điện cả nên không biết sẽ thiệt thòi.
- Tập sử dụng diễn đàn này cho tốt, cái gì khó thì cụ cứ hỏi, mọi người sẽ giúp.
Chúc cụ thành côn
[MERGETIME="1437062474"][/MERGETIME]
thưa cụ, em chỉ muốn học cái nghề , em không cần là họ chỉ bảo em từng chi tiết, hay là hết nghề , em chỉ mong muốn họ cho em vochj cạch chút ít, hay chỉ cho em biết sửa chửa mấy cái đèn hay gì gì đó , gọi là sơ sơ vậy cũng ổn rùi , em có thể tự lo cho bản thân , chứ đi học nghề mà mỗi thắng gia đình phải chu cấp tiền vậy thì làm sao nổi hả bác, tính theo tháng thì thấy ít nhưng thính ra cả năm là một con số không nhỏ bác ạ :((
[MERGETIME="1437062481"][/MERGETIME]
thưa cụ, em chỉ muốn học cái nghề , em không cần là họ chỉ bảo em từng chi tiết, hay là hết nghề , em chỉ mong muốn họ cho em vochj cạch chút ít, hay chỉ cho em biết sửa chửa mấy cái đèn hay gì gì đó , gọi là sơ sơ vậy cũng ổn rùi , em có thể tự lo cho bản thân , chứ đi học nghề mà mỗi thắng gia đình phải chu cấp tiền vậy thì làm sao nổi hả bác, tính theo tháng thì thấy ít nhưng thính ra cả năm là một con số không nhỏ bác ạ :((
 

ngocanh_102

Tài xế O-H
thuw

[MERGETIME="1437062474"][/MERGETIME]

thưa cụ, em chỉ muốn học cái nghề , em không cần là họ chỉ bảo em từng chi tiết, hay là hết nghề , em chỉ mong muốn họ cho em vochj cạch chút ít, hay chỉ cho em biết sửa chửa mấy cái đèn hay gì gì đó , gọi là sơ sơ vậy cũng ổn rùi , em có thể tự lo cho bản thân , chứ đi học nghề mà mỗi thắng gia đình phải chu cấp tiền vậy thì làm sao nổi hả bác, tính theo tháng thì thấy ít nhưng thính ra cả năm là một con số không nhỏ bác ạ :((
[MERGETIME="1437062481"][/MERGETIME]

thưa cụ, em chỉ muốn học cái nghề , em không cần là họ chỉ bảo em từng chi tiết, hay là hết nghề , em chỉ mong muốn họ cho em vochj cạch chút ít, hay chỉ cho em biết sửa chửa mấy cái đèn hay gì gì đó , gọi là sơ sơ vậy cũng ổn rùi , em có thể tự lo cho bản thân , chứ đi học nghề mà mỗi thắng gia đình phải chu cấp tiền vậy thì làm sao nổi hả bác, tính theo tháng thì thấy ít nhưng thính ra cả năm là một con số không nhỏ bác ạ :((

Suy nghĩ kỹ, nếu không được thì chuyển chỗ khác, ít nhất mình cũng có trong tay ít nghề rồi. Chủ nhât hoặc ngày nghỉ nào đó, đổ 50k xăng đi phượt Đà Nẵng, Quảng Nam sẽ có thêm những chỗ thực hành khác.
 

HoangXuanTuan

Tài xế O-H
`\Đồng ý kiến của Cái bánh xe, Bây giờ ta chia sẽ kiến thức không phải là mình cho đi nguyên bát cơm của mình đâu. đơn gián là chỉ sớt ra một phần nhỏ và có khí củng làm cho bát cơm của mình nhân đôi đó. Kiến thức chia sẽ có khi mình lại hiểu ra thêm những vấn đề khác mà mình chưa biết hay chưa hiểu là như thế đó. Nên chúng ta những nguời yêu nghành yêu nghề mới ngồi lại đây, trên diễn đàn cùng thảo luận chia sẽ mở mang đầu óc.
[MERGETIME="1437103320"][/MERGETIME]
Bác thớt ở chổ nào ở Đà Nẵng vậy, khi nào mình ra Giao lưu, mình ở Quảng Trị. 170 Km
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
thuw
thưa cụ, em chỉ muốn học cái nghề , em không cần là họ chỉ bảo em từng chi tiết, hay là hết nghề , em chỉ mong muốn họ cho em vochj cạch chút ít, hay chỉ cho em biết sửa chửa mấy cái đèn hay gì gì đó , gọi là sơ sơ vậy cũng ổn rùi , em có thể tự lo cho bản thân , chứ đi học nghề mà mỗi thắng gia đình phải chu cấp tiền vậy thì làm sao nổi hả bác, tính theo tháng thì thấy ít nhưng thính ra cả năm là một con số không nhỏ bác ạ :((
- Tôi hiểu và thông cảm với bác
- Tuy nhiên thông cảm, nhưng không đồng ý với bác với cách suy nghĩ này
- Bác đi học nghề, về nguyên tắc phải đóng học phí, không nên thắc mắc, lăn tăn. Bác học cho bác thì chuyện đó là đương nhiên
- Các bác trẻ khác cũng không nên nặng nề chuyện này. Các bác đỗ Đại học hay đi Trung cấp xa nhà, có bao nhiêu bác không nhận tiền chu cấp từ bố mẹ già ở quê, sao không thấy bác nào kêu ca, oán thán. Nó cũng là đi học nghề cả. Các bác nên giúp kinh nghiệm trong lối suy nghĩ của mình
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên