Cách đọc sơ đồ mạch điện rất chi tiết

AutoLink
Bình luận: 435Lượt xem: 287,485

lhquan86

Thành viên O-H
Bác quả là người có tâm huyết với nghề . Em xin chân thành cảm ơn Bác. anh em nào muốn bài này của Bác trở thành file pd thì rất đơn gian : dùng trình duyệt coccoc để đọc rồi bấm con trở chuột vào bên trái rồi -> in -> cửa sổ hiện ra ta bấm vào chỗ ( thay đổi ) chọn lưu dưới dạng pdf
 

vietduy234

Thành viên O-H
Tôi chỉ cách các cụ dowload nhé. Dùng chrom trên điện thoại bấm vào dấu ... Trên cùng bên phải chọn tải xuống. Con trên máy tính mình ko nhớ lăm để về xem lại đả nhưng cũng ko khác trên điện thoại là mấy . Làm xong nó lưu lưu luôn cả trang lại luôn
 

tuong88

Thành viên O-H
Lang thang trên mạng, tìm mấy thứ tào lao nhưng lại vớ phải tài liệu hướng dẫn về cách đọc sơ đồ mạch điện rất chi tiết. (Không biết của tác giả nào, nhưng thấy bài viết rất tâm huyết). Em xin được chia sẽ cho anh em cùng học hỏi trao đổi nhé:
0. Quy tắc chung:








1. Nguồn điện:
- Ổ khóa:
Nóng khi bật on (tức là có dương khi bật on ổ khóa IG). Hot at all times: Nóng toàn thời gian (tức là có dương trực tiếp BATT). Xem hình màu đỏ ở dưới



- Hộp nguồn:
+ Hộp Fuse and relay box: nó chỉ là 1 hộp bình thường chứa cầu chì và gắn các relay, nó chỉ là dạng dây điện với các mạch đồng bình thường.
+ Hộp Junction box thì nó cũng có cầu chì rờ le, nhưng nhiều khi nó còn xử lý tín hiệu bên trong hộp đó nữa (như đường truyền can, v.v...). Hộp Junction box nó có nhiều dạng khác nhau và chức năng cũng khác nhau: E/G Junction box, I/P Junction box, v.v...



+ Hộp Smart Junction box: giống hộp Junction box, cũng có cầu chì rờ le. Nó cũng xử lý tín hiệu bên trong hộp đó nữa (như đường truyền can, v.v...) nhưng nó thông minh hơn Hộp Junction box.

- Phân biệt các hộp cầu chì khác nhau để tránh nhầm lẫn, vì nhiều hộp cầu chì có thể được tích hợp lại nằm cùng 1 chỗ:











- Dạng của Ford:




2. Đặc điểm của dây dẫn:

- Màu dây:


- Đọc chân số của dây cho đúng khi có đến 2 hàng số: 1 trong những lý do hay được đề cập đến là do khác vị tri đặt tay lái (vô lăng)

- Theo nguyên tắc nếu ta đọc chân số hàng trên thì tất cả đều phải đọc chân số hàng trên hết (như trong hình là đọc hết chân số được khoang hình màu vàng). Nếu đọc theo chân hàng dưới thì cũng vậy, tất cả đều phải đọc hết chân số hàng dưới hết (như trong hình là đọc hết chân số được khoang hình màu đỏ).

- Một trong những lý do mà có đến 2 hàng số trên và dưới này là LHD và RHD (LHD là tay lái trái, còn RHD là tay lái phải)



- Con số ghi ở dây là nói về kích cỡ dây (hình như tính bằng milimet). Còn chữ cái ghi cạnh con số là màu dây (ví dụ: 0.3P ---> dây màu hồng Pink có kích cỡ 0,3 milimet). Xem màu vàng dưới hình



- Dạng của hãng Ford:









3. Rắc nối - đầu nối - mối nối:

- Dạng khác:

+ Số 1 là vị trí nằm ở "hộp rờ le/cầu chì số 1"

+ Dấu mũi tên là rắc đực

+ Dấu ô van là rắc cái

+ Lưu ý là dấu ô van khác với dấu hình tròn ở chỗ:

* Dấu ô van: rắc nối vào hộp rờ le/cầu chì

* Dấu tròn: rắc nối vào chi tiết (tức là chi tiết nào đó mà không phải là hộp rờ le/cầu chì, ví dụ như đèn, công tắc, rắc bự chung, v.v...)



- Dạng khác:





- Dạng khác:



- Dạng khác : Rắc nối vào chi tiết và kí hiệu tắt (để vẽ sơ đồ khỏi chật nên phải kí hiệu tắt) (Toyota)

+ Hình dưới là gồm 2 rắc cái trên dưới, cùng cắm vào 1 rắc đực ở giữa

+ A là kí hiệu của J4 và B là kí hiệu của J5 (J4 và J5 là tên của 2 rắc cái, xem góc hình bên phải). Hai rắc J4 và J5 đều cùng cắm vào 1 rắc đực ở giữa, J4 thì là rắc ở trên còn J5 là rắc ở phía dưới

+ Số 4 - 2 - 3 - 1 là tên số của từng dây, rắc cái trên. Số 3 - 5 - 6 là tên số của từng dây, rắc cái dưới

+ Thường thì J là viết tắt của Junction Connector (Junction Connector ----> rắc nối 3)

* Dấu ô van: rắc nối vào hộp rờ le/cầu chì

* Dấu tròn: rắc nối vào chi tiết (tức là chi tiết nào đó mà không phải là hộp rờ le/cầu chì, ví dụ như đèn, công tắc, rắc bự chung, v.v...)



- Dạng khác: Dây trong hộp (Toyota)

+ Tức là dây đó được nối với nhau ở trong 1 cái hôp, và ta không thể thấy mối nối đó. Ta chỉ có thể thấy các đầu dây hoặc rắc dây ở ngoài thôi.

+ Hộp để che đậy dây thường được tô bằng 1 màu mờ (xám mờ chẳng hạn,...)

+ 2J và 2Q là tên của rắc. Và số 2 đằng trước tức là vị trí nằm ở hộp rờ le/cầu chì số 2


- Dạng của hãng Ford:

















- Dạng khác: Nếu chấm đen là 2 dây giao nhau. Nếu chấm trắng là 2 dây không giao nhau






- Dạng khác:





- Dạng khác: phân biệt cùng 1 cụm rắc và phân biệt dấu ngoặc móc "hoặc"







- Dạng khác:

- Dạng khác:




4. Cách đọc thứ tự đầu rắc:













5. Đường đi:









- Dạng của hãng Ford:









,




6. Không nhầm lẫn số thứ tự chân và tổng số chân:

- Ví dụ tại một dây có ghi 9 IPG, thì tức là rắc đó có tên IPG và số thứ tự dây đó là số 9, nhưng khi tìm vị trí thì lại thấy hiển thị là IPG (21) -----> tức là rắc đó vẫn có tên là IPG nhưng số 21 trong ngoặc đơn là tổng số dây ở đầu rắc đó, và trong số 21 dây này thì dây ta cần tìm là dây thứ 9.

Như hình dưới thì các khung vàng là ý chỉ tên rắc và số thứ tự dây đó. Cho nên nếu ta tìm vị trí mà thấy tên rắc thì đúng mà con số kèm theo thì không đúng thì nên nhớ con số kèm theo đó là tổng số dây, còn thứ tự dây thì chỉ biết khi nhìn trên sơ đồ (thường thì tổng số dây thường được bỏ trong ngoặc đơn)




7. Xác định tên của 1 chi tiết hoặc thiết bị:

- Thường tên của 1 chi tiết hoặc thiết bị đó được bỏ trong 1 khung vuông. Còn dòng chữ bên cạnh thường là diễn giải để cho người đọc hiểu



- Hoặc cách thể hiện khác của hãng Ford:




8. Một sơ đồ của xe có nhiều trang khác nhau và cần chú ý ghi chú ở mỗi trang:

- Các trang có thể là một, chỉ là vẽ không đủ nên vẽ nhiều trang

Hoặc các trang có liên kết với nhau 1 phần, vẫn có những phần khác biệt

Các trang không liên kết với nhau: cái này thì rất ít

Xem ví dụ dưới : xe Kia Morning 2012, nâng hạ kính









9. Chú ý ở những chế độ khác nhau hoặc nguồn khác nhau:

- Sẽ có nhiều chế độ làm việc khác nhau trong cùng 1 mạch điện (cần chú ý). Xem ví dụ ở dưới để hiểu rõ: xe Kia Morning 2012, nâng hạ kính



10. Không nhầm lẫn phần miêu tả thêm với phần chính:







11. Kí hiệu bóng đèn:




12. Kí hiệu hình ảnh:


- Dạng khác:







- Kí hiệu của Ford:



Cảm ơn bác chia sẻ
 

fortunerv

Thành viên O-H
Bài viết rất hữu ích, diễn đàn có rất nhiều bác có trình độ cao, tài liệu chuẩn luôn là gốc của mọi vấn đề. Thanks bác.
 

ManhNinh88

Thành viên O-H
Lang thang trên mạng, tìm mấy thứ tào lao nhưng lại vớ phải tài liệu hướng dẫn về cách đọc sơ đồ mạch điện rất chi tiết. (Không biết của tác giả nào, nhưng thấy bài viết rất tâm huyết). Em xin được chia sẽ cho anh em cùng học hỏi trao đổi nhé:
0. Quy tắc chung:








1. Nguồn điện:
- Ổ khóa:
Nóng khi bật on (tức là có dương khi bật on ổ khóa IG). Hot at all times: Nóng toàn thời gian (tức là có dương trực tiếp BATT). Xem hình màu đỏ ở dưới



- Hộp nguồn:
+ Hộp Fuse and relay box: nó chỉ là 1 hộp bình thường chứa cầu chì và gắn các relay, nó chỉ là dạng dây điện với các mạch đồng bình thường.
+ Hộp Junction box thì nó cũng có cầu chì rờ le, nhưng nhiều khi nó còn xử lý tín hiệu bên trong hộp đó nữa (như đường truyền can, v.v...). Hộp Junction box nó có nhiều dạng khác nhau và chức năng cũng khác nhau: E/G Junction box, I/P Junction box, v.v...



+ Hộp Smart Junction box: giống hộp Junction box, cũng có cầu chì rờ le. Nó cũng xử lý tín hiệu bên trong hộp đó nữa (như đường truyền can, v.v...) nhưng nó thông minh hơn Hộp Junction box.

- Phân biệt các hộp cầu chì khác nhau để tránh nhầm lẫn, vì nhiều hộp cầu chì có thể được tích hợp lại nằm cùng 1 chỗ:











- Dạng của Ford:




2. Đặc điểm của dây dẫn:

- Màu dây:


- Đọc chân số của dây cho đúng khi có đến 2 hàng số: 1 trong những lý do hay được đề cập đến là do khác vị tri đặt tay lái (vô lăng)

- Theo nguyên tắc nếu ta đọc chân số hàng trên thì tất cả đều phải đọc chân số hàng trên hết (như trong hình là đọc hết chân số được khoang hình màu vàng). Nếu đọc theo chân hàng dưới thì cũng vậy, tất cả đều phải đọc hết chân số hàng dưới hết (như trong hình là đọc hết chân số được khoang hình màu đỏ).

- Một trong những lý do mà có đến 2 hàng số trên và dưới này là LHD và RHD (LHD là tay lái trái, còn RHD là tay lái phải)



- Con số ghi ở dây là nói về kích cỡ dây (hình như tính bằng milimet). Còn chữ cái ghi cạnh con số là màu dây (ví dụ: 0.3P ---> dây màu hồng Pink có kích cỡ 0,3 milimet). Xem màu vàng dưới hình



- Dạng của hãng Ford:









3. Rắc nối - đầu nối - mối nối:

- Dạng khác:

+ Số 1 là vị trí nằm ở "hộp rờ le/cầu chì số 1"

+ Dấu mũi tên là rắc đực

+ Dấu ô van là rắc cái

+ Lưu ý là dấu ô van khác với dấu hình tròn ở chỗ:

* Dấu ô van: rắc nối vào hộp rờ le/cầu chì

* Dấu tròn: rắc nối vào chi tiết (tức là chi tiết nào đó mà không phải là hộp rờ le/cầu chì, ví dụ như đèn, công tắc, rắc bự chung, v.v...)



- Dạng khác:





- Dạng khác:



- Dạng khác : Rắc nối vào chi tiết và kí hiệu tắt (để vẽ sơ đồ khỏi chật nên phải kí hiệu tắt) (Toyota)

+ Hình dưới là gồm 2 rắc cái trên dưới, cùng cắm vào 1 rắc đực ở giữa

+ A là kí hiệu của J4 và B là kí hiệu của J5 (J4 và J5 là tên của 2 rắc cái, xem góc hình bên phải). Hai rắc J4 và J5 đều cùng cắm vào 1 rắc đực ở giữa, J4 thì là rắc ở trên còn J5 là rắc ở phía dưới

+ Số 4 - 2 - 3 - 1 là tên số của từng dây, rắc cái trên. Số 3 - 5 - 6 là tên số của từng dây, rắc cái dưới

+ Thường thì J là viết tắt của Junction Connector (Junction Connector ----> rắc nối 3)

* Dấu ô van: rắc nối vào hộp rờ le/cầu chì

* Dấu tròn: rắc nối vào chi tiết (tức là chi tiết nào đó mà không phải là hộp rờ le/cầu chì, ví dụ như đèn, công tắc, rắc bự chung, v.v...)



- Dạng khác: Dây trong hộp (Toyota)

+ Tức là dây đó được nối với nhau ở trong 1 cái hôp, và ta không thể thấy mối nối đó. Ta chỉ có thể thấy các đầu dây hoặc rắc dây ở ngoài thôi.

+ Hộp để che đậy dây thường được tô bằng 1 màu mờ (xám mờ chẳng hạn,...)

+ 2J và 2Q là tên của rắc. Và số 2 đằng trước tức là vị trí nằm ở hộp rờ le/cầu chì số 2


- Dạng của hãng Ford:

















- Dạng khác: Nếu chấm đen là 2 dây giao nhau. Nếu chấm trắng là 2 dây không giao nhau






- Dạng khác:





- Dạng khác: phân biệt cùng 1 cụm rắc và phân biệt dấu ngoặc móc "hoặc"







- Dạng khác:

- Dạng khác:




4. Cách đọc thứ tự đầu rắc:













5. Đường đi:









- Dạng của hãng Ford:









,




6. Không nhầm lẫn số thứ tự chân và tổng số chân:

- Ví dụ tại một dây có ghi 9 IPG, thì tức là rắc đó có tên IPG và số thứ tự dây đó là số 9, nhưng khi tìm vị trí thì lại thấy hiển thị là IPG (21) -----> tức là rắc đó vẫn có tên là IPG nhưng số 21 trong ngoặc đơn là tổng số dây ở đầu rắc đó, và trong số 21 dây này thì dây ta cần tìm là dây thứ 9.

Như hình dưới thì các khung vàng là ý chỉ tên rắc và số thứ tự dây đó. Cho nên nếu ta tìm vị trí mà thấy tên rắc thì đúng mà con số kèm theo thì không đúng thì nên nhớ con số kèm theo đó là tổng số dây, còn thứ tự dây thì chỉ biết khi nhìn trên sơ đồ (thường thì tổng số dây thường được bỏ trong ngoặc đơn)




7. Xác định tên của 1 chi tiết hoặc thiết bị:

- Thường tên của 1 chi tiết hoặc thiết bị đó được bỏ trong 1 khung vuông. Còn dòng chữ bên cạnh thường là diễn giải để cho người đọc hiểu



- Hoặc cách thể hiện khác của hãng Ford:




8. Một sơ đồ của xe có nhiều trang khác nhau và cần chú ý ghi chú ở mỗi trang:

- Các trang có thể là một, chỉ là vẽ không đủ nên vẽ nhiều trang

Hoặc các trang có liên kết với nhau 1 phần, vẫn có những phần khác biệt

Các trang không liên kết với nhau: cái này thì rất ít

Xem ví dụ dưới : xe Kia Morning 2012, nâng hạ kính









9. Chú ý ở những chế độ khác nhau hoặc nguồn khác nhau:

- Sẽ có nhiều chế độ làm việc khác nhau trong cùng 1 mạch điện (cần chú ý). Xem ví dụ ở dưới để hiểu rõ: xe Kia Morning 2012, nâng hạ kính



10. Không nhầm lẫn phần miêu tả thêm với phần chính:







11. Kí hiệu bóng đèn:




12. Kí hiệu hình ảnh:


- Dạng khác:







- Kí hiệu của Ford:



cám ơn cụ rất nhiều
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên