Dầu thủy lực (Hydraulic oil) là chất lỏng có tác dụng truyền tải áp lực và truyền chuyển động trong hệ thống thuỷ lực, đồng thời dầu còn giúp bôi trơn các chi tiết chuyển động, chống lại lực ma sát, làm kín bề mặt các chi tiết, giúp giảm thiểu sự rò rỉ, loại bỏ cặn bẩn và “giải nhiệt” hệ thống.
Dầu thuỷ lực cần phải tương thích với vật liệu làm kín, vật liệu trong hệ thống, ngoài ra còn cần có khả năng chống cháy, chống tạo bọt, phân tách nước và khí dễ dàng, có độ nhớt ít thay đổi trong khoảng nhiệt độ rộng.
Khi lựa chọn dầu thủy lực cần xem xét các chỉ tiêu sau:
- Độ nhớt
- Chỉ số độ nhớt
- Nhiệt độ đông đặc
- Khả năng bôi trơn
- Khả năng chống ăn mòn, chống oxi hóa
- Khả năng tương thích với vật liệu
- Khả năng chống cháy
- Khả năng chống gỉ sét
- Khả năng khử nhũ
Phân loại dầu thủy lực:
· HH: dầu không có chất phụ gia
· HL: dầu có phụ gia chống gỉ và chống oxi hóa
· HM: HL + phụ gia làm tăng tính chịu mòn
· HR: HL + phụ gia để tăng chỉ số nhớt
· HV: HM + phụ gia để tăng chỉ số nhớt.
· HG: HM +phụ gia chống dính.
· HLP = HM (HM phân loại theo ISO, HLP là phân loại theo DIN)
· HLPD: HLP + phụ gia tẩy rửa.
· HS: Dầu thủy lực gốc tổng hợp không có khả năng chống cháy
· HFAE: Dầu thủy lực chống cháy có 95% nước, nhũ dầu trong nước
· HFAS: Dầu thủy lực thành phần Nước + Hóa chất
· HFB: Dầu thủy lực chống cháy có 40% nước, dạng nhũ nước trong dầu
· HFC: Dầu thủy lực chống cháy có hơn 35% nước, dạng dung dịch polymer gốc nước
· HEPG: Dầu thủy lực " Environment" gốc glycol tổng hợp
· HETG: Dầu thủy lực " Environment" gốc dầu thực vật
· HEES: Dầu thủy lực " Environment" gốc ester tổng hợp
· HEPR: Dầu thủy lực " Environment" gốc polyalphaolefin
· HFDR: Dầu thủy lực chống cháy có thành phần là các phosphat ester
· HFDU: Dầu thủy lực chống cháy có thành phần KHÔNG phải là các phosphat ester, ví dụ: polyol ester, polyalkale ne glycol
Ứng dụng:
Dầu thuỷ lực cần phải tương thích với vật liệu làm kín, vật liệu trong hệ thống, ngoài ra còn cần có khả năng chống cháy, chống tạo bọt, phân tách nước và khí dễ dàng, có độ nhớt ít thay đổi trong khoảng nhiệt độ rộng.
Khi lựa chọn dầu thủy lực cần xem xét các chỉ tiêu sau:
- Độ nhớt
- Chỉ số độ nhớt
- Nhiệt độ đông đặc
- Khả năng bôi trơn
- Khả năng chống ăn mòn, chống oxi hóa
- Khả năng tương thích với vật liệu
- Khả năng chống cháy
- Khả năng chống gỉ sét
- Khả năng khử nhũ
Phân loại dầu thủy lực:
· HH: dầu không có chất phụ gia
· HL: dầu có phụ gia chống gỉ và chống oxi hóa
· HM: HL + phụ gia làm tăng tính chịu mòn
· HR: HL + phụ gia để tăng chỉ số nhớt
· HV: HM + phụ gia để tăng chỉ số nhớt.
· HG: HM +phụ gia chống dính.
· HLP = HM (HM phân loại theo ISO, HLP là phân loại theo DIN)
· HLPD: HLP + phụ gia tẩy rửa.
· HS: Dầu thủy lực gốc tổng hợp không có khả năng chống cháy
· HFAE: Dầu thủy lực chống cháy có 95% nước, nhũ dầu trong nước
· HFAS: Dầu thủy lực thành phần Nước + Hóa chất
· HFB: Dầu thủy lực chống cháy có 40% nước, dạng nhũ nước trong dầu
· HFC: Dầu thủy lực chống cháy có hơn 35% nước, dạng dung dịch polymer gốc nước
· HEPG: Dầu thủy lực " Environment" gốc glycol tổng hợp
· HETG: Dầu thủy lực " Environment" gốc dầu thực vật
· HEES: Dầu thủy lực " Environment" gốc ester tổng hợp
· HEPR: Dầu thủy lực " Environment" gốc polyalphaolefin
· HFDR: Dầu thủy lực chống cháy có thành phần là các phosphat ester
· HFDU: Dầu thủy lực chống cháy có thành phần KHÔNG phải là các phosphat ester, ví dụ: polyol ester, polyalkale ne glycol
Ứng dụng:
...Xem thêm