Lại thấy có người hỏi về cái "Van điện bơm K3V...DT..." (PSV- Proportional Solenoid Valve) loại bơm thường hay lắp cho xe xúc và "Cẩu" của Kôbé, "SúpMìTôm", Case, CAT, Volvo,Hàn xẻng....loại "Điều khiển ngược" (Negative flow control) hoạt động như thế nào???
"Ngứa ngáy" lại phải "Chém gió"... Thôi thì!!! "Trúng thì trúng mà trượt thì xuống chiếu".
Thế này các Cụ ạ!!!
"Ngày xưa Cối nhỏ Chày TO" ý nhầm "Bơm nhỏ máy TO". Cái "Máy" nó thừa "Sức khỏe" để kéo cái bơm. Chẳng có chuyện gì để "Buôn dưa lê" nhỉ.
" Bây giờ cải tiến cối to hơn chày" bé cái nhầm "Bơm TO máy nhỏ". Động cơ bé mà tiêu hao nhiên liệu ít <==> giảm chi phí, nguồn thu tăng, mà lại yêu cầu là "Máy" phải thao tác nhanh hơn. Thế thì "Cái máy" nó chịu thế nào được!!!
Cái máy thì có "Bộ điều tốc bơm cao áp" (Lửa sớm lửa muộn, thay đổi lượng nhiên liệu phun) để tăng tính "Lỳ đòn" cho động cơ, cái bơm thì có cái bộ "Regulator" để giảm "Hưng phấn" khi xe vào tải nặng, nếu chỉ có vậy thì cái "Máy" vẫn chết "Sặc gạch".
Lại thấy có Cụ bảo bộ "Regulator" bằng cơ khí nếu "Đầu tư nhều xiền" thì có thể "Xử lý" tốt được "Cái vụ yếu khỏe kia". Nhưng Tây nó không muốn "Đẩy giá thành sản phẩm" lên, phần nữa là muốn hệ thống "Ưu việt" và dễ dàng "Kiểm soát" hơn. Do vậy "Hộp đen" được ra đời để phục vụ cho cái gọi là "Âm dương hòa hợp".
Vậy thì nguyên tắc điều khiển sẽ như thế nào nhỉ??? Đến chỗ này Em lại thấy "Chùn tay", có biết "Quái" gì đâu mà cũng chém. (Trong "Hộp" nó có "Cái giống" gì thì kệ nó, biết đến đâu thì tâu đến đó các Cụ nhá )
Túm lại là thế này (Đơn giản nhất có thể nhé):
1- Đầu vào:
-Kiểu gì cũng phải có 1 cái "Chiết áp ga", đời cổ thì gắn "Dưới đít" cái cần kéo ga, đời cao hơn nhảy luôn lên "Mặt táp lô" như cái "Vơ lum đài Cát sét", cao nữa thì chơi bằng "Nút mềm".
- "Cổ lỗ sĩ" thì xung quanh cái bơm cao áp kiểu gì cũng có 1 cái "Chiết áp" báo cáo lại mệnh lệnh phía trên ban xuống. "Hiện đại hại điện" hơn thì chơi bằng mô tơ ga có "Phản hồi".
- 1 Cái không thể nào được thiếu đó là "Cảm biến báo vòng tua máy".
- Hiện đại thì có thêm cái công tắc để chuyển chế độ "Mode", "Đồ cổ" thì thôi vì chưa nghĩ ra.
2- Đầu ra: "Tối giản" nhất là phải có 01 cái "PSV" để điều khiển lưu lượng bơm thủy lực.
Vậy "Hộp" sẽ điều khiển cái "PSV" theo kiểu gì nhỉ:
1- Theo thiết kế khi "Chiết áp ga" ở vị trí "A" thì tốc độ động cơ phải là "B" và dòng xuống "PSV" phải là "C" để máy đủ công suất kéo cái bơm.
2- Lại theo thiết kế khi tốc độ động cơ bị "Tụt xuống 1 mức nào đó". Cảm biến tốc độ sẽ báo sự thay đổi ấy về "Hộp", "Hộp đen" sẽ tăng "Dòng cao hơn mức C" cấp xuống "PSV" và làm giảm lưu lượng bơm thủy lực xuống. Thời gian và cường độ cấp được nhà sản xuất "Lập chương trình sẵn trong hộp" roài.
"Máy" cứ bị "Tụt tua" thì "Hộp" sẽ tăng tới dòng cao nhất có thể, thường thì nó chỉ "Quanh quẩn" ở mức 150- 1000 mA và nó là "Dòng xung". "Tau tăng hết cỡ" mà "Mài" vẫn "Đuối" thì phải xem lại "Máy và bơm" nhá.
Còn nữa nhưng tạm thời Em chưa nghĩ ra, Cụ nào máu thì nhào vô chém tiếp.
"Tất tần tật" những gì liên quan đến chủ đề Em xin quăng lên hết ạ (Ảnh hơi bị "Lôm côm" cái to cái bé do "Trình Em còn non và xanh quá", các Cụ chịu khó nhòm vậy):
"Ngứa ngáy" lại phải "Chém gió"... Thôi thì!!! "Trúng thì trúng mà trượt thì xuống chiếu".
Thế này các Cụ ạ!!!
"Ngày xưa Cối nhỏ Chày TO" ý nhầm "Bơm nhỏ máy TO". Cái "Máy" nó thừa "Sức khỏe" để kéo cái bơm. Chẳng có chuyện gì để "Buôn dưa lê" nhỉ.
" Bây giờ cải tiến cối to hơn chày" bé cái nhầm "Bơm TO máy nhỏ". Động cơ bé mà tiêu hao nhiên liệu ít <==> giảm chi phí, nguồn thu tăng, mà lại yêu cầu là "Máy" phải thao tác nhanh hơn. Thế thì "Cái máy" nó chịu thế nào được!!!
Cái máy thì có "Bộ điều tốc bơm cao áp" (Lửa sớm lửa muộn, thay đổi lượng nhiên liệu phun) để tăng tính "Lỳ đòn" cho động cơ, cái bơm thì có cái bộ "Regulator" để giảm "Hưng phấn" khi xe vào tải nặng, nếu chỉ có vậy thì cái "Máy" vẫn chết "Sặc gạch".
Lại thấy có Cụ bảo bộ "Regulator" bằng cơ khí nếu "Đầu tư nhều xiền" thì có thể "Xử lý" tốt được "Cái vụ yếu khỏe kia". Nhưng Tây nó không muốn "Đẩy giá thành sản phẩm" lên, phần nữa là muốn hệ thống "Ưu việt" và dễ dàng "Kiểm soát" hơn. Do vậy "Hộp đen" được ra đời để phục vụ cho cái gọi là "Âm dương hòa hợp".
Vậy thì nguyên tắc điều khiển sẽ như thế nào nhỉ??? Đến chỗ này Em lại thấy "Chùn tay", có biết "Quái" gì đâu mà cũng chém. (Trong "Hộp" nó có "Cái giống" gì thì kệ nó, biết đến đâu thì tâu đến đó các Cụ nhá )
Túm lại là thế này (Đơn giản nhất có thể nhé):
1- Đầu vào:
-Kiểu gì cũng phải có 1 cái "Chiết áp ga", đời cổ thì gắn "Dưới đít" cái cần kéo ga, đời cao hơn nhảy luôn lên "Mặt táp lô" như cái "Vơ lum đài Cát sét", cao nữa thì chơi bằng "Nút mềm".
- "Cổ lỗ sĩ" thì xung quanh cái bơm cao áp kiểu gì cũng có 1 cái "Chiết áp" báo cáo lại mệnh lệnh phía trên ban xuống. "Hiện đại hại điện" hơn thì chơi bằng mô tơ ga có "Phản hồi".
- 1 Cái không thể nào được thiếu đó là "Cảm biến báo vòng tua máy".
- Hiện đại thì có thêm cái công tắc để chuyển chế độ "Mode", "Đồ cổ" thì thôi vì chưa nghĩ ra.
2- Đầu ra: "Tối giản" nhất là phải có 01 cái "PSV" để điều khiển lưu lượng bơm thủy lực.
Vậy "Hộp" sẽ điều khiển cái "PSV" theo kiểu gì nhỉ:
1- Theo thiết kế khi "Chiết áp ga" ở vị trí "A" thì tốc độ động cơ phải là "B" và dòng xuống "PSV" phải là "C" để máy đủ công suất kéo cái bơm.
2- Lại theo thiết kế khi tốc độ động cơ bị "Tụt xuống 1 mức nào đó". Cảm biến tốc độ sẽ báo sự thay đổi ấy về "Hộp", "Hộp đen" sẽ tăng "Dòng cao hơn mức C" cấp xuống "PSV" và làm giảm lưu lượng bơm thủy lực xuống. Thời gian và cường độ cấp được nhà sản xuất "Lập chương trình sẵn trong hộp" roài.
"Máy" cứ bị "Tụt tua" thì "Hộp" sẽ tăng tới dòng cao nhất có thể, thường thì nó chỉ "Quanh quẩn" ở mức 150- 1000 mA và nó là "Dòng xung". "Tau tăng hết cỡ" mà "Mài" vẫn "Đuối" thì phải xem lại "Máy và bơm" nhá.
Còn nữa nhưng tạm thời Em chưa nghĩ ra, Cụ nào máu thì nhào vô chém tiếp.
"Tất tần tật" những gì liên quan đến chủ đề Em xin quăng lên hết ạ (Ảnh hơi bị "Lôm côm" cái to cái bé do "Trình Em còn non và xanh quá", các Cụ chịu khó nhòm vậy):
...Xem thêm