Dương chờ và âm chờ là như thế nào ạ? Tôi thấy khái niệm này không chính tắc, không được nhắc trong sách vở chính quyMọi người cho em hỏi ưu nhược điểm của mạch dương chờ và âm chờ là gì ạ?
Theo e hiểu dương chờ là ( vd bóng đèn có dương còn đang chờ âm ) âm chờ ngược lại . Còn phần ưu điểm thế nàyMọi người cho em hỏi ưu nhược điểm của mạch dương chờ và âm chờ là gì ạ?
đúng là không nhắc đến khái niệm thật ạDương chờ và âm chờ là như thế nào ạ? Tôi thấy khái niệm này không chính tắc, không được nhắc trong sách vở chính quy
Mọi người hay sáng tác rất vớ vẩn, chả có ý nghĩa gì cả, đừng quan tâm. Theo như cách mô tả của bác thì kiểu nào cũng chỉ giải quyết được vấn đề tiết kiệm dây dẫn và tổn thất điện thôi, chả có loại nào hơn loại nào đâu. Vì thế, đừng mất công nghiên cứu làm gì, để tâm mà học cái khác. Trừ khi giáo viên ra bài tập thì ta trả bài cho xong thôi (xong rồi thôi)đúng là không nhắc đến khái niệm thật ạ
nhưng mn hay hiểu dương chờ là đấu dương sẵn cấp âm vào là hoạt động; âm chờ thì ngược lại.
em chỉ không hiểu tại sao ngta lại thiết kế ra 2 kiểu mạch như v.
Nó chỉ đúng khi bác sờ đúng chỗ thôi nhéTheo e hiểu dương chờ là ( vd bóng đèn có dương còn đang chờ âm ) âm chờ ngược lại . Còn phần ưu điểm thế này
Dương chờ thì khi bác bật công tắc sẽ không có tia lửa sẽ an toàn hơn trong cháy nổ . Còn điện 220v thì đỡ bị giật
Em nói sai xin các cụ bỏ qua
Theo mình nghĩ thì dương chờ hay âm chờ là để phù hợp với từng vị trí trên xe. Để có lợi về mặt dây dẫn, và tránh sụt áp thì tùy vị trí trên xe người ta sẽ thiết kế mạch dương chờ hoặc âm chờ. Một số bạn thậm chí ngày cả thầy giáo mình trước đây cũng cho rằng âm chờ sẽ an toàn hơn vì ít phát sinh tia lửa điện, nhưng mình không nghĩ vậy vì bản chất của dòng điện là bằng nhau tại mọi điểm trong 1 mạch kín.Mọi người cho em hỏi ưu nhược điểm của mạch dương chờ và âm chờ là gì ạ?
Vâng bácNó chỉ đúng khi bác sờ đúng chỗ thôi nhé
Bác nói đúng, âm hay dương chờ thì dòng điện và điện áp như nhau. Trong thực tế, mạch điện có thể hỗn hợp, khúc này âm, khúc kia dương...Vì vậy không nên tốn quá nhiều nghiên cứu khi đã nắm vững các kiến thức căn bản về điện, vì nó không có hiệu quả trong thực tế chiến đấuTheo mình nghĩ thì dương chờ hay âm chờ là để phù hợp với từng vị trí trên xe. Để có lợi về mặt dây dẫn, và tránh sụt áp thì tùy vị trí trên xe người ta sẽ thiết kế mạch dương chờ hoặc âm chờ. Một số bạn thậm chí ngày cả thầy giáo mình trước đây cũng cho rằng âm chờ sẽ an toàn hơn vì ít phát sinh tia lửa điện, nhưng mình không nghĩ vậy vì bản chất của dòng điện là bằng nhau tại mọi điểm trong 1 mạch kín.
Bác nào có cao kiến gì không, cùng chém rôm rả!
Bác nói đúng, âm hay dương chờ thì dòng điện và điện áp như nhau. Trong thực tế, mạch điện có thể hỗn hợp, khúc này âm, khúc kia dương...Vì vậy không nên tốn quá nhiều nghiên cứu khi đã nắm vững các kiến thức căn bản về điện, vì nó không có hiệu quả trong thực tế chiến đấu
Cái khổ là mấy ông thày, thợ nhà mình cứ tự nghĩ ra rồi tô vẽ cho nó nguy hiểm để khoe mẽ, kiểu như âm chờ nó ưu thế này, khuyết thế kia, ứng dụng vào cái này cái khác, gặp nó phải thế này thế nọ (chiêu thức được đưa ra)- Oa, thày mình giỏi quá, võ này hay quá!! Thực tế chả có giá trị gì. Xe nó thiết kế như thế thôi, và mình phải theo nó. Chứ theo mấy chiêu kia toàn tự vả vào mặt, đi vào ngõ cụt thấy khó quá. Gặp thằng khác nó không theo môn đó, bắt đúng luôn, khỏi âm với dươngEm ủng hộ quan điểm của bác. Đôi khi là do người thiết kế người ta đưa quan điểm thiết kế của họ vào cái ô tô họ làm ra. Dương hay âm là do chúng ta tự đặt ra thôi
Công tắc âm chờ nó ít bị mòn do tia lửa điện hơn, xe đời cũ đa phần toàn dương chờ và công tắc hay hư hơn.Mọi người cho em hỏi ưu nhược điểm của mạch dương chờ và âm chờ là gì ạ?
Sao nó lại ít mòn do tia lửa hơn, bác nhỉ. Tôi thấy nó chưa có cơ sở kỹ thuật để giải thíchCông tắc âm chờ nó ít bị mòn do tia lửa điện hơn, xe đời cũ đa phần toàn dương chờ và công tắc hay hư hơn.
Tôi ko hiểu rõ lắm, nhưng để ý thì thấy thế thôi. Nên khi làm lại đường điện cho xe cũ, toàn đổi từ dương chờ sang âm chờ để hạn chế hư hỏng công tắcSao nó lại ít mòn do tia lửa hơn, bác nhỉ. Tôi thấy nó chưa có cơ sở kỹ thuật để giải thích
Nếu để ý thì không thể đánh giá nó nhanh mòn hơn hay không được, bác ạ. Đó chỉ là cảm tínhTôi ko hiểu rõ lắm, nhưng để ý thì thấy thế thôi. Nên khi làm lại đường điện cho xe cũ, toàn đổi từ dương chờ sang âm chờ để hạn chế hư hỏng công tắc
âm chờ hay dương chờ mỗi loại đều có lý do của nó. cái thì âm chờ để an toàn hơn( ví dụ đèn đóm trên xe). cái thì dương chờ để làm mạch nó đơn giản + hiệu quả nhất. ví dụ mạch khiển 1 con transitor để khiển tốc quạt gió chẳng hạnMọi người cho em hỏi ưu nhược điểm của mạch dương chờ và âm chờ là gì ạ?
Trước khi người ta giải thích dc, tìm ra lí do thì ng ta cũng để ý hiện tượng cái đã.Nếu để ý thì không thể đánh giá nó nhanh mòn hơn hay không được, bác ạ. Đó chỉ là cảm tính
Mới thấy 1 hiện tượng, chưa kiểm chứng thì không nên chốt nó thành xu hướng hay quy luật được, bác ạTrước khi người ta giải thích dc, tìm ra lí do thì ng ta cũng để ý hiện tượng cái đã.
Cân nhắc làm sao được, nó thiết kế rồi, mình đâu có được lựa chọn và cân nhắctheo mình thì mỗi loại đều có ưu nhược điểm khác nhau, nên cần cân nhắc kỹ nhé!
Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.