Em đọc ở đâu đó rằng, khi kích bình cứu hộ xe khác thì xe đi cứu cần nổ máy.... Việc làm này, theo phân tích của em có ưu và nhược sau:
- ưu: phòng xe đi cứu không bị tình trạng không đề lại được sau khi kích cứu xe khác.
- nhược: vừa nổ máy vừa kích xe khác thì lúc đó máy phát xe đi kích sẽ bị ngắn mạch, quá dòng, quá tải ... nguy hiểm đến máy phát xe đi cứu.
Giải thích thì dài mà không phải ai cũng hiểu nên em không giải thích, mà theo quan điểm của em, Tóm lại:
1. Khi kích bình cho xe khác thì tốt nhất là tắt máy. Hoặc, vẫn nổ máy nhưng rút giắc của máy phát ra (tháo 1 giắc nguồn MF ra hay giắc khiển của tiết chế gì đều được)
2. Nếu có điều kiện nên kiểm tra/đo điện áp bình xe bị yếu bình, nếu bình tụt quá đến nỗi không sáng được cái đèn nào thì không nên kích vì khi cặp vào sẽ nguy hiểm cho cả hai xe; giải pháp là lắp bình khác hoặc lúc đó cần nạp từ từ chứ không cặp trực tiếp được (vấn đề phức tạp, em không bàn ở đây).
3. Điểm mát muốn cặp vào cọc mát vỏ máy hay cọc bình đều như nhau.
Mời các bác nêu quan điểm, kinh nghiệm của mình và biện pháp phù hợp hơn (nếu có)
- ưu: phòng xe đi cứu không bị tình trạng không đề lại được sau khi kích cứu xe khác.
- nhược: vừa nổ máy vừa kích xe khác thì lúc đó máy phát xe đi kích sẽ bị ngắn mạch, quá dòng, quá tải ... nguy hiểm đến máy phát xe đi cứu.
Giải thích thì dài mà không phải ai cũng hiểu nên em không giải thích, mà theo quan điểm của em, Tóm lại:
1. Khi kích bình cho xe khác thì tốt nhất là tắt máy. Hoặc, vẫn nổ máy nhưng rút giắc của máy phát ra (tháo 1 giắc nguồn MF ra hay giắc khiển của tiết chế gì đều được)
2. Nếu có điều kiện nên kiểm tra/đo điện áp bình xe bị yếu bình, nếu bình tụt quá đến nỗi không sáng được cái đèn nào thì không nên kích vì khi cặp vào sẽ nguy hiểm cho cả hai xe; giải pháp là lắp bình khác hoặc lúc đó cần nạp từ từ chứ không cặp trực tiếp được (vấn đề phức tạp, em không bàn ở đây).
3. Điểm mát muốn cặp vào cọc mát vỏ máy hay cọc bình đều như nhau.
Mời các bác nêu quan điểm, kinh nghiệm của mình và biện pháp phù hợp hơn (nếu có)