Điều gì sẽ xảy ra khi bạn thường xuyên sử dụng ô tô trong một thời gian dài?
Theo các nghiên cứu độ benzen khi trong nhà "được cho phép" là: 50mg mỗi sq.ft (tương đương 4,65 m2). Tuy nhiên, với một chiếc xe ô tô khi đậu trong bóng râm và đóng kín cửa kính thì có chứa 400-800 mg Benzen, gấp 8 lần so với mức cho phép.
Nếu đậu chiếc xe của bạn dưới ánh nắng mặt trời, có nhiệt độ trên 16°C thì mức độ benzen sẽ tăng lên đến 2000- 4000 MG, cao gấp 40 lần so với mức cho phép. Vì vậy, khi bạt bước vào xe và bật điều hòa ngay lập tức thì bạn đã phải hít một lượng benzen không hề nhỏ vào cơ thể.
Vậy Benzen sinh ra từ đâu và ảnh hưởng nguy hiểm như thế nào tới sức khỏe con người?
Mức độ thấp của benzen thường xuất hiện trong không khí ngoài trời do khí thải ô tô và khí thải công nghiệp. Hơi được phát ra bởi các sản phẩm gia dụng như keo, sơn và sáp đồ nội thất, thậm chí có thể thấy nồng độ benzen cao hơn đôi khi trong không khí trong nhà, đặc biệt là trong các tòa nhà mới.
Trên ô tô, benzen tỏa ra từ phía trước xe, chỗ ngồi, ống dẫn khí điều hòa.....từ các chất nhựa, cao su, dầu mỡ, từ các chi tiết được sản xuất từ gốc dầu mỏ. Hãy để ý, quan sát mùi nhựa nóng trong xe của bạn khi bạn vừa mở cửa, và trước khi bạn bắt đầu nổ máy.
Benzen là một chất độc ảnh hưởng đến gan, thận và là một chất gây ung thư mạnh nhất. Ngoài việc gây ra ung thư, chất benzen độc hại cho xương, gây thiếu máu và làm giảm các tế bào máu trắng. Tiếp xúc lâu dài có thể gây ra bệnh bạch cầu và làm tăng nguy cơ một số bệnh ung thư. Nó cũng có thể làm sẩy thai ở phụ nữ đang mang thai.
Nên làm gì để phòng tránh trong trường hợp này?
Điều tốt nhất mà tôi có thể khuyên bạn tránh hít phải qua nhiều benzen trong trường hợp này là nên hạ kính và bật quạt gió ở mức to nhất trong vài phút để lượng benzen bị thổi bay ra ngoài trước khi bạn bước vào xe ngồi.
Có lẽ đây là một thông tin vô cùng hữu ích đối với bạn. Tôi mong rằng bạn có thể chia sẻ bài viết này đến bạn bè của bạn để họ hiểu rõ hơn về mối nguy hại này và có cách phòng tránh phù hợp nhé.
Theo các nghiên cứu độ benzen khi trong nhà "được cho phép" là: 50mg mỗi sq.ft (tương đương 4,65 m2). Tuy nhiên, với một chiếc xe ô tô khi đậu trong bóng râm và đóng kín cửa kính thì có chứa 400-800 mg Benzen, gấp 8 lần so với mức cho phép.
Nếu đậu chiếc xe của bạn dưới ánh nắng mặt trời, có nhiệt độ trên 16°C thì mức độ benzen sẽ tăng lên đến 2000- 4000 MG, cao gấp 40 lần so với mức cho phép. Vì vậy, khi bạt bước vào xe và bật điều hòa ngay lập tức thì bạn đã phải hít một lượng benzen không hề nhỏ vào cơ thể.
Vậy Benzen sinh ra từ đâu và ảnh hưởng nguy hiểm như thế nào tới sức khỏe con người?
Mức độ thấp của benzen thường xuất hiện trong không khí ngoài trời do khí thải ô tô và khí thải công nghiệp. Hơi được phát ra bởi các sản phẩm gia dụng như keo, sơn và sáp đồ nội thất, thậm chí có thể thấy nồng độ benzen cao hơn đôi khi trong không khí trong nhà, đặc biệt là trong các tòa nhà mới.
Trên ô tô, benzen tỏa ra từ phía trước xe, chỗ ngồi, ống dẫn khí điều hòa.....từ các chất nhựa, cao su, dầu mỡ, từ các chi tiết được sản xuất từ gốc dầu mỏ. Hãy để ý, quan sát mùi nhựa nóng trong xe của bạn khi bạn vừa mở cửa, và trước khi bạn bắt đầu nổ máy.
Benzen là một chất độc ảnh hưởng đến gan, thận và là một chất gây ung thư mạnh nhất. Ngoài việc gây ra ung thư, chất benzen độc hại cho xương, gây thiếu máu và làm giảm các tế bào máu trắng. Tiếp xúc lâu dài có thể gây ra bệnh bạch cầu và làm tăng nguy cơ một số bệnh ung thư. Nó cũng có thể làm sẩy thai ở phụ nữ đang mang thai.
Nên làm gì để phòng tránh trong trường hợp này?
Điều tốt nhất mà tôi có thể khuyên bạn tránh hít phải qua nhiều benzen trong trường hợp này là nên hạ kính và bật quạt gió ở mức to nhất trong vài phút để lượng benzen bị thổi bay ra ngoài trước khi bạn bước vào xe ngồi.
Có lẽ đây là một thông tin vô cùng hữu ích đối với bạn. Tôi mong rằng bạn có thể chia sẻ bài viết này đến bạn bè của bạn để họ hiểu rõ hơn về mối nguy hại này và có cách phòng tránh phù hợp nhé.
Giang Nguyễn