buocchanleloi
Thành viên O-H
Dân bọn e gọi là phay cụ ạ, mà lần nào làm máy cũng thấy phóng lại lốc cụ ạ, mà e thấy lốc vẫn tốt ko bị xoay, thế mới đau đầu chứ. E đang nghi là do phải chế bạc miểng nên phải phóng lốc cụ ạ
Thưa Cụ! Theo ý hiểu của Đểu em thì cái topic này mang tính chất dạy dỗ các a/e đồng nghiệp có thêm đc kinh nghiệm khi lắp ráp đ/c. Nhưng ta cứ chiểu theo tựa của đầu bài mà đưa ra một vài cái đ/c cụ thể để a/e đc đóng gop ý kiến. Tránh bị chìm xuồng chủ đề....
mà lần nào làm máy cũng thấy phóng lại lốc cụ ạ, mà e thấy lốc vẫn tốt ko bị xoay, thế mới đau đầu chứ.
có những thứ bạn nghĩ là bt, nhưng ko bình thoờng đâu, nếu nó bất thường thì máy đã không nổ dc. Nói cụ thể hơn là điều j khiến công suất thay đổi khi bạn thay bạc biên, khi lắp ráp động cơ vào. Theo dự đoán thì có thể bạn đã thay gioăng quy lát dầy hơn ( trong một số tài liệu trên gioăng có mã nhà sản xuất cần thay gioăng theo mã tiêu chuẩn). tỉ số nén ảnh hưởng rất lớn tới công xuất.E mới đại tu xong động cơ 6HK1 vì bị bó hơi và hết dầu nhớt xoay bạc đầu to máy số 6. Khi lắp ráp cũng đã rất cẩn thận khâu vệ sinh. Ráp trong phòng kỹ thuật 1 mình độc diễn. Đo kiểm kỹ càng. Nhưng khi đại tu xong thì máy yếu bất thường. Em đã kiểm tra áp suất nén. Đổi kim phun, turbo bơm cung cấp nhiên liệu và các loại cảm biến của động cơ khác hoạt động bình thường sang mà vẫn không có gì thay đổi. Trước khi đại tu do bị bó hơi máy 1 và 6 nhưng cũng không yếu như vậy. Trường hợp này em chưa gặp trên bất cứ xe nào khi mới đại tu xong cả. Xin mời các Cụ chém cho em phát.
Nói thật với bác, tôi ngồi im thít để học đó ạ. Mong rằng, cuốn tự truyện của bác cứ dài ra nữa. Tôi đọc không thiếu câu nào luôn. Bác đúng là thợ thật"Dạy dỗ" thì không dám đâu ạ!!! (Nếu nhiều người lại có suy nghĩ như thế thì càng tốt)
Ban đầu cũng định viết theo đúng như "Đầu bài", xin ý kiến về 1 đ/c cụ thể nhưng không ai đưa ra!!! Tự đưa ra vậy...cũng không thấy ai nói gì!!! Một loại đ/c đã thế thì thêm vài cái nữa cũng chẳng để làm gì!!!
Thôi thì cứ coi như là "Tự truyện" vậy, viết lại những gì Ngu cho là "Phải làm". Ai đọc cũng được, khen chê không thành vấn đề, nếu người đọc là "Đồng nghiệp" thì có thể "Nó" sẽ giúp ích được chút gì chăng.
Thế thôi!!!
[MERGETIME="1435763847"][/MERGETIME]
Bậy!!!
Thợ mà không phải thợ nó mới có chuyện như thế!!!
Thợ đ/c là phải biết "Kiểm tu", cái nào hỏng, cái nào còn tốt, cái này phải thay cái kia thì không....Đó mới là thợ nhé.
cái này của cụ mà chế thêm cái thước thăm giống cái loại trêm thùng diezen,và cái lưới màu đỏ có thể điều chỉnh nâng lên hạ xuống tùy ý, thì chấm hếtGặp ngày mưa gió bão bùng!!! Không có vược gì làm...lên chém chuối chơi!!
Dụng cụ 1: Thùng rửa tiết kiệm dầu.
Giới thiệu sơ lược tiểu sử: Theo thông tin từ "Vỉa hè" thì cái thùng rửa này do người Mỹ nghĩ ra, "Mấy cậu sinh viên du học Nhựt bổn xào xáo ý tưởng" sản xuất rồi bán lại cho Mỹ. ( Nói là "Mấy cậu" chứ giờ cũng 80-90 tuổi roài)
Qua quá trình sử dụng thấy "Nó" có nhiều cái chưa hợp lý, "Lão PM" đã sửa lại thiết kế tý chút để hợp với "Phong thủy".
Tùy theo "Quy mô" của xưởng mà thiết kế kích thước cho phù hợp. Đã đến tận nơi chứng kiến 1 anh làm liền 1 phát 3 cái thùng như thế và phát biểu "Rằng thì là": Với "Chi phí ban đầu" cho mỗi thùng khoảng 50-60 lít dầu diesel rửa "Thoải con gà mái" 2 năm mới phải thay dầu mới.
Hướng dẫn sử dụng:
Lớp dầu rửa màu "Xanh da trời" cao khoảng 10-12 cm và lớp "Lưới sắt màu đỏ" nằm ở giữa là Ôsờkê.
Tùy theo mức độ và số lượng chi tiết "Bẩn" được rửa mà quy ra số ngày để xả nước và cặn bẩn.
Cách xả cặn như vầy: Cứ vặn van xả cho tới khi hết nước trong thùng (Cái này đổ thải), xả riêng dầu rửa ra thùng chứa, nhấc giá và lưới sắt ra để vệ sinh đáy thùng.
Vặn van xả, đổ chỗ dầu vừa xả ra trở lại thùng rửa, đổ lượng nước mới là có thể "Lại chiến đấu tiếp".
Em nó đây:
http://i296.photobucket.com/albums/mm192/Ngutunguyen/LINH TINH/Dung_cu/Thung_rua_do_zpsovoig3hj.gif
Chú ý: Với "Không gian" nhà xưởng nhỏ hẹp thì nên thiết kế thêm cái nắp đậy, vừa kín "Hơi" lại đề phòng được "Hỏa hoạn" nhòm ngó.
Cũng không biết "Nó" sẽ dài tới cỡ nào.... không dám hứa trước nhưng sẽ cố gắng "Chém tới bến" luôn.Mong rằng, cuốn tự truyện của bác cứ dài ra nữa...
Thế mới phải học cho tới nơi chứ cụ. mỗi người lại có một góc nhìn khác nhau,kinh nghiệm khac nhau đúng ko cụ?"Dạy dỗ" thì không dám đâu ạ!!! (Nếu nhiều người lại có suy nghĩ như thế thì càng tốt)
Ban đầu cũng định viết theo đúng như "Đầu bài", xin ý kiến về 1 đ/c cụ thể nhưng không ai đưa ra!!! Tự đưa ra vậy...cũng không thấy ai nói gì!!! Một loại đ/c đã thế thì thêm vài cái nữa cũng chẳng để làm gì!!!
Thôi thì cứ coi như là "Tự truyện" vậy, viết lại những gì Ngu cho là "Phải làm". Ai đọc cũng được, khen chê không thành vấn đề, nếu người đọc là "Đồng nghiệp" thì có thể "Nó" sẽ giúp ích được chút gì chăng.
Thế thôi!!!
[MERGETIME="1435763847"][/MERGETIME]
Bậy!!!
Thợ mà không phải thợ nó mới có chuyện như thế!!!
Thợ đ/c là phải biết "Kiểm tu", cái nào hỏng, cái nào còn tốt, cái này phải thay cái kia thì không....Đó mới là thợ nhé.
Cái quan trọng nhất là cách nhìn khác nhau, quan điểm khác nhau bác ạ. Còn kinh nghiệm thì không dám nói, nhưng từ cách nhìn đúng sẽ có kinh nghiệm đúngThế mới phải học cho tới nơi chứ cụ. mỗi người lại có một góc nhìn khác nhau,kinh nghiệm khac nhau đúng ko cụ?
serie 102 của KOM không chỉ có mỗi loại bơm như cụ kể. nó dùng cả bơm thẳng hàng và bơm phan phối. riêng bơm phan phối cũng có vài kiểu. bơm VE thì chi có một piston kiêm trục phân phối, bơm DP có thể có hai hoặc bốn piston đối đỉnh từng đôi một.Thưa Cụ! ko biết Đểu em có nhớ nhầm ko bơm cao áp của máy KOMATSU ...6D102 có mỗi một piston (lông giơ) nông dân như nhà em gọi nó là bơm quét thì cân cái gì ạ???
công suất động cơ phụ thuộc vào thể tích toàn phần+hệ số tăng nạp(turbo)+hiệu suất nạp(trục cam và suopap)Lại nói đến bơm cao áp .các cụ cho em hỏi tý cùng 1 cái động cơ komatsu 6d95 lắp trên máy pc120 và pc100-3 .em thấy họ ghi chỉ số công suất khác nhau vậy phần chênh lệch công suất ấy có phải do cái bơm cao áp nó quyết định không ạ.
công suất động cơ phụ thuộc vào thể tích toàn phần+hệ số tăng nạp(turbo)+hiệu suất nạp(trục cam và suopap)Lại nói đến bơm cao áp .các cụ cho em hỏi tý cùng 1 cái động cơ komatsu 6d95 lắp trên máy pc120 và pc100-3 .em thấy họ ghi chỉ số công suất khác nhau vậy phần chênh lệch công suất ấy có phải do cái bơm cao áp nó quyết định không ạ.
Em có nói là lắp bơm cao áp to đâu ạ. Em đang nói cùng 1 cái động cơ giống nhau nhưng công suất nó lại khác nhau đấy chứserie 102 của KOM không chỉ có mỗi loại bơm như cụ kể. nó dùng cả bơm thẳng hàng và bơm phan phối. riêng bơm phan phối cũng có vài kiểu. bơm VE thì chi có một piston kiêm trục phân phối, bơm DP có thể có hai hoặc bốn piston đối đỉnh từng đôi một.
bơm phân phối thì nói chung là lưu luọng đều nhau, trừ phi có một vài cái van triệt hồi bị hỏng hoặc gaũ lò tho.
trong nghề cân bơm chúng tôi quan niệm viẹc cân đêù lưu luọng chỉ chiếm khoảng 10%, cả về thời gian lẫn giá trị(độ ngon)
Bơm cao ap có ba thông số THỜI ĐIỂM, THỜI GIAN và LƯU LUỢNG. với bơm VE thì ai cũng tự điều chỉnh được. tuy nhiên khi mang bơm đi cân cụ sẽ đuợc:
-thay thế các chi tiết hao mòn
-điều chỉnh lưu luợng cho từng chế độ(bao gồm cả việc điều chỉnh cơ cấu bù tăng ap mà tiếng anh gọi là boost compensator)
- điều chỉnh cơ cấu phun sớm tự động(hydraulic advvvance angle mechanism)
vậy nên nếu cụ cảm thấy mọi thông số tôi vừa nêu đều ổn thì đừng mang bơm đi cân.
[MERGETIME="1435995477"][/MERGETIME]
công suất động cơ phụ thuộc vào thể tích toàn phần+hệ số tăng nạp(turbo)+hiệu suất nạp(trục cam và suopap)
bơm cao áp nào cũng phải đảm bảo tuơng thich với các thông số trên chứ không phải cứ thay bơm to vào là thanh máy to đâu cụ ạh.
[MERGETIME="1435995484"][/MERGETIME]
công suất động cơ phụ thuộc vào thể tích toàn phần+hệ số tăng nạp(turbo)+hiệu suất nạp(trục cam và suopap)
bơm cao áp nào cũng phải đảm bảo tuơng thich với các thông số trên chứ không phải cứ thay bơm to vào là thanh máy to đâu cụ ạh.
[MERGETIME="1435995515"][/MERGETIME]
công suất động cơ phụ thuộc vào thể tích toàn phần+hệ số tăng nạp(turbo)+hiệu suất nạp(trục cam và suopap)
bơm cao áp nào cũng phải đảm bảo tuơng thich với các thông số trên chứ không phải cứ thay bơm to vào là thanh máy to đâu cụ ạh.
công suất động cơ phụ thuộc vào thể tích toàn phần+hệ số tăng nạp(turbo)+hiệu suất nạp(trục cam và suopap)
bơm cao áp nào cũng phải đảm bảo tuơng thich với các thông số trên chứ không phải cứ thay bơm to vào là thanh máy to đâu cụ ạh.
[MERGETIME="1435997503"][/MERGETIME]
Từ trang 387-504 nói đến "Đặc tính của bơm cao áp và áp suất kim phun" theo từng loại xe riêng biệt.
Không biết mấy ông thợ cân "Heo béc" lấy cái gì làm cơ sở để làm cho "Chuẩn" nhỉ???
[MERGETIME="1435550757"][/MERGETIME]
có nhiều nguồn khác nhau để làm cơ sở để làm cho chuẩn cụ ạh. cùng lắm là dùng đến service manual như các cụ là cùng(cách này mất thời gian hơn tí).
thực ra chúng tôi cân bơm đêù căn cứ vào các tài liệu tra cứu điện tử do cac hãng bosch, zexel và denso phát hành. với bơm anh và bơm mĩ thì dùng service manual, bơm táo tầu thì tra sách tầu, chứ nhớ trong đầu thì làm sao hết.
í tôi là công suất to. cụ thể nếu cùng cỡ động cơ 6d95, các tiền tố và hậu tố đi kèm với nó quết định nó to hay nhỏ(vẫn về công suất)và to hay nhỏ thì nó khác nhau về turbo, trục cam, số luợng suopap.. và bơm kim cao ap nữa(tứt nhên).Em có nói là lắp bơm cao áp to đâu ạ. Em đang nói cùng 1 cái động cơ giống nhau nhưng công suất nó lại khác nhau đấy chứ
Máy thường không turbo cụ ạ. Nói chung là giống hệt nhau . em không rành về bơm cao áp .nhưng cụ cho em hỏi tý. Ví dụ động cơ đang giới hạn ở 18000v/p ta chỉnh bơm lên 2200v/p nó có thay đổi công suất không ạí tôi là công suất to. cụ thể nếu cùng cỡ động cơ 6d95, các tiền tố và hậu tố đi kèm với nó quết định nó to hay nhỏ(vẫn về công suất)và to hay nhỏ thì nó khác nhau về turbo, trục cam, số luợng suopap.. và bơm kim cao ap nữa(tứt nhên).
í tôi là công suất to. cụ thể nếu cùng cỡ động cơ 6d95, các tiền tố và hậu tố đi kèm với nó quết định nó to hay nhỏ(vẫn về công suất)và to hay nhỏ thì nó khác nhau về turbo, trục cam, số luợng suopap.. và bơm kim cao ap nữa(tứt nhên).
1- Khâu chuẩn bị trước khi mang bơm kim đi cân chỉnh??
2- Phải làm hoặc bàn giao "Điều gì" cho thợ cân bơm??
3- Thợ cân bơm sẽ phải làm gì trước khi thay "Pít và kim"?? (Món này chắc phải nhờ đến Cụ nào chuyên cân bơm cao áp có lòng hảo tâm mà giao lưu cùng với anh em roài!!??)
"Gọi mãi" mới thấy Cụ "Hiển linh!!! Có vài điều chưa hiểu xin được thỉnh giáo:có nhiều nguồn khác nhau để làm cơ sở để làm cho chuẩn cụ ạh. cùng lắm là dùng đến service manual như các cụ là cùng(cách này mất thời gian hơn tí).
thực ra chúng tôi cân bơm đêù căn cứ vào các tài liệu tra cứu điện tử do cac hãng bosch, zexel và denso phát hành. với bơm anh và bơm mĩ thì dùng service manual, bơm táo tầu thì tra sách tầu, chứ nhớ trong đầu thì làm sao hết.
à vâbg , dĩ nhiên là không bao giờ đúng hẳn cả cụ ạ. tuy nhiên theo em thì cụ nên chỉnh huấn ngay cho em hoặc bất kì anh em náo ở đây rằng là sai chỗ nào. thiếu chỗ nào thay vì nói mỗi mọt câu thế kia em hoang mang lắm.Ý của Cụ chưa hẳn đã đúng đâu ợ!!!
có chứ cụ. nhưng cũng không thể tăng mãi được. càng tăng toc độ toi đa thì hiệu suất nạp xả càng kém. chưa kể đến sức chịu đựng của các hệ thống.Máy thường không turbo cụ ạ. Nói chung là giống hệt nhau . em không rành về bơm cao áp .nhưng cụ cho em hỏi tý. Ví dụ động cơ đang giới hạn ở 18000v/p ta chỉnh bơm lên 2200v/p nó có thay đổi công suất không ạ
Tại vì em thấy trong tài liệu của komatsu có ghi .ở pc100-3 79hp/2100rpm .pc120 84hp/2200rpmà vâbg , dĩ nhiên là không bao giờ đúng hẳn cả cụ ạ. tuy nhiên theo em thì cụ nên chỉnh huấn ngay cho em hoặc bất kì anh em náo ở đây rằng là sai chỗ nào. thiếu chỗ nào thay vì nói mỗi mọt câu thế kia em hoang mang lắm.
có chứ cụ. nhưng cũng không thể tăng mãi được. càng tăng toc độ toi đa thì hiệu suất nạp xả càng kém. chưa kể đến sức chịu đựng của các hệ thống.
Em nói thật không biết trong này có cụ nào làm ở Nga Thúy không . kim điện thì em không biết chứ kim cơ cân còn thua ở quê Thái Bình nhà em"Gọi mãi" mới thấy Cụ "Hiển linh!!! Có vài điều chưa hiểu xin được thỉnh giáo:
1- Cân bơm "Điện tử" là sao ạ: là "Điện tử" báo cho biết chính xác "Thời điểm" và "Thời gian" gì đó hay là chỉ là "Chia đều độ" cho các quả vậy???
2- Nếu không tìm được "Tài liệu" liên quan đến bơm c/a thì phải lấy "Cơ sở" gì để làm mốc, hay là lấy từ những kinh nghiệm được đúc rút.
3- Cụ thì ở xa quá!!! "Nước xa không cứu được lửa gần". Vậy Cụ có kinh nghiệm gì có thể bày cách cho ae biết, sẽ phải làm gì khi mang "Bơm kim" đi cân. Để tránh phải "Đi đi lại lại", cân mấy lần mới được...
"Thúy nga Pa ri bai nai" gì đâu...cân bơm xong động cơ nổ như xe "Gấu"...ga "Rên rỉ" thấy ớn!!!
1- chắc í bác hỏi em về cái máy cân bơm chứ không fai cai bơm điện. về căn bản máy cân bơm phải đo đc lưu lượng, điều khiển và hiển thị đc tốc độ, nhiệt độ dầu, ap suất bơm mồi, áp suất khí nén hoăc chân không ... trc đây nguoi ta dùng toàn công nghệ analog. càng vè sau càng số hoá nhiều. gọi là máy cân điện tử thì it nhất phải có biến tần+ plc+ hmi. cao cấp hơn nũa thì có cả bộ đo luu luong liên tục kiểu hiển thị số. máy cân bơm ở các xưởng hiện nay chỉ cho phep khảo sát đặc tính bộ đièu tốc, lưu lượng và thời điểm phun. việc khảo sát thời gian phun đã được thực hiện trong phòng thí nghiệm khi nguoi ta thiét kế cái bơm đó rồi. căn bản chỉ cần lắp đúng phụ tùng."Gọi mãi" mới thấy Cụ "Hiển linh!!! Có vài điều chưa hiểu xin được thỉnh giáo:
1- Cân bơm "Điện tử" là sao ạ: là "Điện tử" báo cho biết chính xác "Thời điểm" và "Thời gian" gì đó hay là chỉ là "Chia đều độ" cho các quả vậy???
2- Nếu không tìm được "Tài liệu" liên quan đến bơm c/a thì phải lấy "Cơ sở" gì để làm mốc, hay là lấy từ những kinh nghiệm được đúc rút.
3- Cụ thì ở xa quá!!! "Nước xa không cứu được lửa gần". Vậy Cụ có kinh nghiệm gì có thể bày cách cho ae biết, sẽ phải làm gì khi mang "Bơm kim" đi cân. Để tránh phải "Đi đi lại lại", cân mấy lần mới được...
"Thúy nga Pa ri bai nai" gì đâu...cân bơm xong động cơ nổ như xe "Gấu"...ga "Rên rỉ" thấy ớn!!!
Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.