MẪU TRÌNH BÀY VỀ TÍNH TOÁN KIỂM TRA BỀN NHÍP
BẢNG THÔNG SỐ TÍNH TOÁN
Thông số Đơn vị Nhíp trước Nhíp sau
Nhíp chính Nhíp phụ
Trọng lượng tác dụng lên nhíp (P) KG
Khoảng cách tâm hai mõ nhíp mm
Số lá nhíp lá
Hệ số dạng nhíp (1-1.5) 1.2 1.2 1.2
Chiều rộng các lá nhíp mm
Chiều dày các lá nhíp mm
Lực tác dụng lên một bộ nhíp trước được xác định theo công thức:
PT = (Z1-m1)/2 (kG)
Lực tác dụng lên một bộ nhíp sau được xác định theo công thức:
PS = (Z2-m2)/2 (kG)
Trong đó :
- Zn – Trọng lượng phân bố lên cầu thứ n
- mn – Trọng lượng phần không được treo ở cầu thứ n
[Tính toán bền nhíp trước]
Ứng suất trung bình phát sinh ở nhíp trước được xác định theo công thức:
m = (PT*L)/(4*Wn)
Trong đó:
- L – Chiều dài lá nhíp chính
- PT – Lực tác dụng lên nhíp trước
- Wn – Mô men chống uốn
Wn = (bi*ti2)/6
Theo phương pháp giả định phân bố ứng suất thì:
- Ứng suất lớn nhất phát sinh trong lá nhíp thứ nhất:
1 = 0,7*m
- Ứng suất lớn nhất phát sinh trong lá nhíp thứ hai:
2 = 0,85*m
- Ứng suất lớn nhất phát sinh trong lá nhíp cuối:
c = 0,9*m
- Ứng suất lớn nhất phát sinh trong các lá nhíp còn lại:
cl = (Mm - M1 - M2 - Mc)/Wn
- Mô men uốn trung bình là: Mm = P.L/4
M1 = 1 * W1 = 1 * (b1*t12)/6
M2 = 2 * W2 = 2 * (b2*t22)/6
Mc = c * Wc = c * (bc*tc2)/6
[Tính toán bền nhíp sau (nhíp chính + nhíp phụ)]
Xác định độ cứng của nhíp chính và nhíp phụ
- Độ cứng của nhíp chính
Cc = (48*E*Jc)/Lc3
Jc = (bic*tic3)/12 (cm4)
E = 2.05*106
- Độ cứng của nhíp phụ
Cp = (48*E*Jp)/Lp3
Jp = (bip*tip3)/12 (cm4)
Xác định lực tác dụng lên nhíp chính và nhíp phụ
P = Pc + Pp = Cc*(f0+f)+Cp*f
Trong đó:
f0 - Khe hở giữa nhíp phụ với gối đỡ khi không tải
f - Độ võng của nhíp chính và nhíp phụ khi đầy tải
f = (P -Cc*f0)/(Cc+Cp)
Lực tác dụng lên nhíp chính
Pc = Cc*(f+f0)
Lực tác dụng lên nhíp phụ
Pp = Cp*f = P - Pc
*Sau khi xác định được lực tác dụng lên nhíp chính và nhíp phụ ta tiến hành tính toán bền nhíp chính và nhíp phụ. Xác định các ứng suất tương tự như phần xác định ứng suất cho nhíp trước.
Kết quả tính toán bền nhíp được lập bảng như sau:
BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN BỀN NHÍP
Thông số Đơn vị Nhíp trước Nhíp chính Nhíp phụ
Mô men chống uốn tổng cộng Cm3
Ứng suất trung bình phát sinh KG/cm2
Ứng suất lớn nhất lá 1 KG/cm2
Ứng suất lớn nhất lá 2 KG/cm2
Ứng suất lớn nhất lá cuối cùng KG/cm2
Ứng suất lớn nhất các lá giữa KG/cm2
Mô men uốn Mtrungbình KG.cm
M1 KG.cm
M2 KG.cm
Mcuối KG.cm
[Kết luận]
Vật liệu chế tạo nhíp là loại 60Si2Mn có [b] = 9500 KG/cm2
- như vậy [] = [b]/k = 9500/2.5 = 3800 KG/cm2
Ứng suất phát sinh trong các lá nhíp đều nhỏ hơn ứng suất cho phép của vật liệu. Nhíp đủ bền.
[Bảng tham khảo một số loại vật liệu chế tạo nhíp]
VẬT LIỆU CHẾ TẠO NHÍP TRUNG QUỐC
Vật liệu [b] (KG/cm2) %
85 8000 10
65Mn 8500 12
55Si2Mn 9500 12
60Si2Mn 9500 12
60Si2MnA 9500 13
60Si2CrA 11000 12
50CrVA 9500 12
THÉP NHÍP LÒ XO (THEO OCT 14959-69)
Vật liệu [b] (KG/cm2) %
50C2 1200 6
55C2 1300 6
55C2A 1300 6
60C2 1300 6
60C2A 1600 6
70C3A 1800 6
50x 1300 7
50xA 1300 7
55xP 1400 5
50XA 1300 6
50XA 1300 8
50XCA 1350 6
60C2XA 1800 5
60C2XA 1900 5
65C2BA 1900 5
60C2H2A 1750 6
60CA 1600 6
BẢNG THÔNG SỐ TÍNH TOÁN
Thông số Đơn vị Nhíp trước Nhíp sau
Nhíp chính Nhíp phụ
Trọng lượng tác dụng lên nhíp (P) KG
Khoảng cách tâm hai mõ nhíp mm
Số lá nhíp lá
Hệ số dạng nhíp (1-1.5) 1.2 1.2 1.2
Chiều rộng các lá nhíp mm
Chiều dày các lá nhíp mm
Lực tác dụng lên một bộ nhíp trước được xác định theo công thức:
PT = (Z1-m1)/2 (kG)
Lực tác dụng lên một bộ nhíp sau được xác định theo công thức:
PS = (Z2-m2)/2 (kG)
Trong đó :
- Zn – Trọng lượng phân bố lên cầu thứ n
- mn – Trọng lượng phần không được treo ở cầu thứ n
[Tính toán bền nhíp trước]
Ứng suất trung bình phát sinh ở nhíp trước được xác định theo công thức:
m = (PT*L)/(4*Wn)
Trong đó:
- L – Chiều dài lá nhíp chính
- PT – Lực tác dụng lên nhíp trước
- Wn – Mô men chống uốn
Wn = (bi*ti2)/6
Theo phương pháp giả định phân bố ứng suất thì:
- Ứng suất lớn nhất phát sinh trong lá nhíp thứ nhất:
1 = 0,7*m
- Ứng suất lớn nhất phát sinh trong lá nhíp thứ hai:
2 = 0,85*m
- Ứng suất lớn nhất phát sinh trong lá nhíp cuối:
c = 0,9*m
- Ứng suất lớn nhất phát sinh trong các lá nhíp còn lại:
cl = (Mm - M1 - M2 - Mc)/Wn
- Mô men uốn trung bình là: Mm = P.L/4
M1 = 1 * W1 = 1 * (b1*t12)/6
M2 = 2 * W2 = 2 * (b2*t22)/6
Mc = c * Wc = c * (bc*tc2)/6
[Tính toán bền nhíp sau (nhíp chính + nhíp phụ)]
Xác định độ cứng của nhíp chính và nhíp phụ
- Độ cứng của nhíp chính
Cc = (48*E*Jc)/Lc3
Jc = (bic*tic3)/12 (cm4)
E = 2.05*106
- Độ cứng của nhíp phụ
Cp = (48*E*Jp)/Lp3
Jp = (bip*tip3)/12 (cm4)
Xác định lực tác dụng lên nhíp chính và nhíp phụ
P = Pc + Pp = Cc*(f0+f)+Cp*f
Trong đó:
f0 - Khe hở giữa nhíp phụ với gối đỡ khi không tải
f - Độ võng của nhíp chính và nhíp phụ khi đầy tải
f = (P -Cc*f0)/(Cc+Cp)
Lực tác dụng lên nhíp chính
Pc = Cc*(f+f0)
Lực tác dụng lên nhíp phụ
Pp = Cp*f = P - Pc
*Sau khi xác định được lực tác dụng lên nhíp chính và nhíp phụ ta tiến hành tính toán bền nhíp chính và nhíp phụ. Xác định các ứng suất tương tự như phần xác định ứng suất cho nhíp trước.
Kết quả tính toán bền nhíp được lập bảng như sau:
BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN BỀN NHÍP
Thông số Đơn vị Nhíp trước Nhíp chính Nhíp phụ
Mô men chống uốn tổng cộng Cm3
Ứng suất trung bình phát sinh KG/cm2
Ứng suất lớn nhất lá 1 KG/cm2
Ứng suất lớn nhất lá 2 KG/cm2
Ứng suất lớn nhất lá cuối cùng KG/cm2
Ứng suất lớn nhất các lá giữa KG/cm2
Mô men uốn Mtrungbình KG.cm
M1 KG.cm
M2 KG.cm
Mcuối KG.cm
[Kết luận]
Vật liệu chế tạo nhíp là loại 60Si2Mn có [b] = 9500 KG/cm2
- như vậy [] = [b]/k = 9500/2.5 = 3800 KG/cm2
Ứng suất phát sinh trong các lá nhíp đều nhỏ hơn ứng suất cho phép của vật liệu. Nhíp đủ bền.
[Bảng tham khảo một số loại vật liệu chế tạo nhíp]
VẬT LIỆU CHẾ TẠO NHÍP TRUNG QUỐC
Vật liệu [b] (KG/cm2) %
85 8000 10
65Mn 8500 12
55Si2Mn 9500 12
60Si2Mn 9500 12
60Si2MnA 9500 13
60Si2CrA 11000 12
50CrVA 9500 12
THÉP NHÍP LÒ XO (THEO OCT 14959-69)
Vật liệu [b] (KG/cm2) %
50C2 1200 6
55C2 1300 6
55C2A 1300 6
60C2 1300 6
60C2A 1600 6
70C3A 1800 6
50x 1300 7
50xA 1300 7
55xP 1400 5
50XA 1300 6
50XA 1300 8
50XCA 1350 6
60C2XA 1800 5
60C2XA 1900 5
65C2BA 1900 5
60C2H2A 1750 6
60CA 1600 6