-Tại sao chúng ta phải có sự hiếu khách và làm hài lòng khách hàng ?
+ Khách hàng đến cửa hàng , Gara của mình để làm gì?
+ Nếu không có khách hàng thì sẽ ra sao ?
+ Làm cách nào để cho mọi người biết cửa hàng mình làm dịch vụ tốt?
- Khách hàng là người trả lương cho chúng ta
Không có khách hàng=> không có lương!
Không có khách hàng=> không có tương lai !
Không có khách hàng=> Không có gì!
- Khách hàng luôn đúng
Khách hàng luôn đúng, ngay cả khi họ sai theo nghĩa thông thường,họ có thể sai nhưng đừng vạch ra cái sai của họ mà hãy tìm ra một cái cớ để thấy họ cũng có lý
Lời khuyên:
- Khách hàng là phương tiện quảng cáo hữu hiệu nhất
Vấn đề là để khách hàng hài lòng khi trả lương cho chúng ta thì cần những yêu cầu gì.
Từ các yếu tố trên chúng ta cùng thảo luận thêm một số vấn đề sau
1) Tại sao lại cần giải thích cho khách hàng trước khi sửa chữa? Chúng ta cùng xem xét các ý kiến sau đây:
A)Một khách hàng bị hỏng một chiếc tivi và mang đến cửa hàng sửa chữa,
thợ sửa chữa chỉ nói với khách hàng là cứ để đó và khi nào xong thì gọi đến lấy.
Khách hàng suy nghĩ gì:
+ Tôi nhận thấy hình như anh kỹ thuật viên này trình độ tay nghề và phán đoán hư hỏng kém không biết hỏng cái gì, tôi không yên tâm vì không biết anh ta có sửa được cho tôi không, và liệu anh ta có làm hỏng thêm gì nữa không?
Không biết giá cả sửa chữa có đắt đỏ không nếu quá đắt thì đi bỏ đi không sửa nữa cho rồi.
B)Tôi mang chiếc điện thoại đi sửa chữa, họ chỉ nói tôi ngồi chờ và tôi đã ngồi
chờ trong hơn một giờ mới xong.tôi cảm thấy vô cùng mệt mỏi trong lúc ngồi chờ vì luôn phải nghĩ trong đầu không biết sửa chữa bao lâu thì xong và hết bao nhiêu tiền, khi thấy anh thợ thay thế cái gì đó mà chẳng có một lời giải thích tôi càng lo lắng hơn vì không biết linh kiện có chính hãng hay không và tại sao lại phải thay nhỉ, không biết có đắt tiền hay không, nếu anh ta nói cho tôi một câu thôi thì tôi cảm thấy đỡ lo lắng bao nhiêu.
C) Tôi có mang một chiếc xe máy đến để sửa chữa về hiện tượng đèn pha không sáng. Anh kỹ thuật viên khi nhận xe của tôi đã kiểm tra và tư vấn cho tôi rằng vấn đề này cửa hàng chắc chắn sẽ sửa chữa được cho tôi và trong quá trình kiểm tra phát hiện rằng tôi cần phải thay thế một chi tiết giá 200.000 đồng và hỏi tôi có quyết định thay hay không, và cũng nói cho tôi một chi tiết như thế này bên ngoài có thể rẻ hơn nhưng không phải là hàng chính hãng, sau khi thay thế xong tôi còn được kỹ thuật viên hướng dẫn tôi cụ thể làm thế nào để hạn chế việc hư hỏng tương tự, tôi cảm thấy yên tâm và đến bây giờ khi thực hiện theo như lời khuyên của họ xe của tôi không còn bị hư hỏng như vậy nữa. Nếu các cửa hàng đều làm như vậy thì tốt biết bao.
Hơn nữa khi về anh ta còn gói lại chi tiết cũ một cách cẩn thận và giao lại cho tôi. Càng làm cho tôi tin hơn là chi tiết của tôi chắc chắn cần phải thay thế.
+ Từ các dẫn chứng như trên bạn thử đặt mình khi đi sửa chữa một vật dụng gì đó cho gia đình bạn có băn khoăn và muốn biết nó bị hỏng cái gì và sửa mất bao lâu cũng như mất khoảng bao tiền không?
Chắc chắn bạn có ý nghĩ đó trong đầu. Và bạn sẽ thấy sự cần thiết của việc giải thích trước khi sửa chữa
1) Tại sao lại cần giải thích cho khách hàng sau khi sửa chữa? Và tại sao lại cần trả lại các phụ tùng cũ cho khách hàng?
+ Qua ví dụ thứ ba thì bạn cũng đã hiểu được việc cần thiết phải thích cho khách hàng sau khi sửa chữa quan trọng như thế nào .
Chúng ta hãy xem tiếp ví dụ sau đây nữa nhé
“Đại lý rất tận tình giao xe cho tôi vào buổi tối sau giờ làm việc nhưng lại không trọn vẹn với dịch vụ, Họ quên rửa xe và tôi thì đành phải bỏ đi chiếc váy mới vì vết dầu dính lại trên yên xe mà tôi không thể làm sạch. Lần sau chắc phải tìm cửa hàng khác cẩn thận hơn”
-----
Từ các ví dụ trên chắc các bạn đã nhận thấy mấy điểm chính sau đây:
+ Cần phải chào đón và niềm nở với khách hàng vì họ là người mang lại thu nhập cho chúng ta.
+ Việc giải thích cụ thể trước và sau khi sửa chữa sẽ tăng cường sự hài lòng cho khách hàng
+ Chỉ một việc nhỏ thôi là không quan tâm đến sự sạch sẽ sau sửa chữa thì tất cả các cố gắng trên của chúng ta trở lên vô nghĩa.
+ Khách hàng đến cửa hàng , Gara của mình để làm gì?
+ Nếu không có khách hàng thì sẽ ra sao ?
+ Làm cách nào để cho mọi người biết cửa hàng mình làm dịch vụ tốt?
- Khách hàng là người trả lương cho chúng ta
Không có khách hàng=> không có lương!
Không có khách hàng=> không có tương lai !
Không có khách hàng=> Không có gì!
- Khách hàng luôn đúng
Khách hàng luôn đúng, ngay cả khi họ sai theo nghĩa thông thường,họ có thể sai nhưng đừng vạch ra cái sai của họ mà hãy tìm ra một cái cớ để thấy họ cũng có lý
Lời khuyên:
Không bao giờ thắng
Khách hàng bằng lý!
Cái ví của khách hàng gần
Trái tim hơn
- Khách hàng là phương tiện quảng cáo hữu hiệu nhất
Vấn đề là để khách hàng hài lòng khi trả lương cho chúng ta thì cần những yêu cầu gì.
Từ các yếu tố trên chúng ta cùng thảo luận thêm một số vấn đề sau
1) Tại sao lại cần giải thích cho khách hàng trước khi sửa chữa? Chúng ta cùng xem xét các ý kiến sau đây:
A)Một khách hàng bị hỏng một chiếc tivi và mang đến cửa hàng sửa chữa,
thợ sửa chữa chỉ nói với khách hàng là cứ để đó và khi nào xong thì gọi đến lấy.
Khách hàng suy nghĩ gì:
+ Tôi nhận thấy hình như anh kỹ thuật viên này trình độ tay nghề và phán đoán hư hỏng kém không biết hỏng cái gì, tôi không yên tâm vì không biết anh ta có sửa được cho tôi không, và liệu anh ta có làm hỏng thêm gì nữa không?
Không biết giá cả sửa chữa có đắt đỏ không nếu quá đắt thì đi bỏ đi không sửa nữa cho rồi.
B)Tôi mang chiếc điện thoại đi sửa chữa, họ chỉ nói tôi ngồi chờ và tôi đã ngồi
chờ trong hơn một giờ mới xong.tôi cảm thấy vô cùng mệt mỏi trong lúc ngồi chờ vì luôn phải nghĩ trong đầu không biết sửa chữa bao lâu thì xong và hết bao nhiêu tiền, khi thấy anh thợ thay thế cái gì đó mà chẳng có một lời giải thích tôi càng lo lắng hơn vì không biết linh kiện có chính hãng hay không và tại sao lại phải thay nhỉ, không biết có đắt tiền hay không, nếu anh ta nói cho tôi một câu thôi thì tôi cảm thấy đỡ lo lắng bao nhiêu.
C) Tôi có mang một chiếc xe máy đến để sửa chữa về hiện tượng đèn pha không sáng. Anh kỹ thuật viên khi nhận xe của tôi đã kiểm tra và tư vấn cho tôi rằng vấn đề này cửa hàng chắc chắn sẽ sửa chữa được cho tôi và trong quá trình kiểm tra phát hiện rằng tôi cần phải thay thế một chi tiết giá 200.000 đồng và hỏi tôi có quyết định thay hay không, và cũng nói cho tôi một chi tiết như thế này bên ngoài có thể rẻ hơn nhưng không phải là hàng chính hãng, sau khi thay thế xong tôi còn được kỹ thuật viên hướng dẫn tôi cụ thể làm thế nào để hạn chế việc hư hỏng tương tự, tôi cảm thấy yên tâm và đến bây giờ khi thực hiện theo như lời khuyên của họ xe của tôi không còn bị hư hỏng như vậy nữa. Nếu các cửa hàng đều làm như vậy thì tốt biết bao.
Hơn nữa khi về anh ta còn gói lại chi tiết cũ một cách cẩn thận và giao lại cho tôi. Càng làm cho tôi tin hơn là chi tiết của tôi chắc chắn cần phải thay thế.
+ Từ các dẫn chứng như trên bạn thử đặt mình khi đi sửa chữa một vật dụng gì đó cho gia đình bạn có băn khoăn và muốn biết nó bị hỏng cái gì và sửa mất bao lâu cũng như mất khoảng bao tiền không?
Chắc chắn bạn có ý nghĩ đó trong đầu. Và bạn sẽ thấy sự cần thiết của việc giải thích trước khi sửa chữa
1) Tại sao lại cần giải thích cho khách hàng sau khi sửa chữa? Và tại sao lại cần trả lại các phụ tùng cũ cho khách hàng?
+ Qua ví dụ thứ ba thì bạn cũng đã hiểu được việc cần thiết phải thích cho khách hàng sau khi sửa chữa quan trọng như thế nào .
Chúng ta hãy xem tiếp ví dụ sau đây nữa nhé
“Đại lý rất tận tình giao xe cho tôi vào buổi tối sau giờ làm việc nhưng lại không trọn vẹn với dịch vụ, Họ quên rửa xe và tôi thì đành phải bỏ đi chiếc váy mới vì vết dầu dính lại trên yên xe mà tôi không thể làm sạch. Lần sau chắc phải tìm cửa hàng khác cẩn thận hơn”
-----
Từ các ví dụ trên chắc các bạn đã nhận thấy mấy điểm chính sau đây:
+ Cần phải chào đón và niềm nở với khách hàng vì họ là người mang lại thu nhập cho chúng ta.
+ Việc giải thích cụ thể trước và sau khi sửa chữa sẽ tăng cường sự hài lòng cho khách hàng
+ Chỉ một việc nhỏ thôi là không quan tâm đến sự sạch sẽ sau sửa chữa thì tất cả các cố gắng trên của chúng ta trở lên vô nghĩa.