Relay bạn chỉ cần "cắt nghĩa đen" của nó là "Công tắc " điều khiển bằng điện.Bởi những bộ phận có I(cường độ dòng điện -ampe A) - P( công suất tiêu thụ- w) Nếu dùng công tắc cơ khí đơn thuần thì không thể chịu nổi or nhanh hỏng.Nguy hiểm hơn là khi A & P lớn thì t° sẽ rất lớn việc chập cháy nổ là điều không tránh khỏi.Do vậy biện pháp khắc phục đó là công tắc điều khiển bằng dòng điện tín hiệu nhỏ để điều khiển đóng ngắt dòng điện của bộ phận tiêu thụ.Ô tô thường đc thiết kế với nhiều hệ thống tiêu thụ điện{ngoài những yêu cầu cơ bản như khởi động, đèn[chiếu sáng,tín hiệu]& những tiện ích radio, audio...}Do đó hệ thống máy phát điện trên xe ô tô đc thiết kế độc lập chứ không đơn giản tích hợp như động cơ xe máy.Nó là 1 máy phát điện nhỏ
VD.motor đề(khởi động máy)cần dòng điện có cường độ cao, trong khi hiệu điện thế ko đổi.Do đó luôn luôn phải có relay điều khiển cho motor đề được điều khiển bằng công tắc điều khiển rất nhỏ.
Hệ thống chỉnh lưu (cục sạc) trong động cơ đốt trong là 1 máy phát điện mini để lợi dụng momen xoắn của trục khửu(dên)để sản sinh ra dòng điện sạc cho bộ phận tích điện (ắc quy)Tuy nhiên dòng điện sinh ra không"sạch"bởi phụ thuộc vào tốc độ quay của trục khửu khi xe hoạt động.Nhanh - chậm...do vậy bắt buộc phải có 1 bộ phận "lọc" làm sạch-ổn định & kiểm soát dòng điện trong quá trình sạc cho ắc quy.Nếu ko có thì tuổi thọ của ắc quy sẽ bị rút ngắn xuống nhiều lần,đầy điện thì "cục sạc"sẽ chuyển đổi dòng điện để "xả"tránh khỏi việc các hộc ắc quy chì bị "no điện"-phồng - phù - hư hỏng.Do phải làm việc với dòng điện lớn từ "máy phát"trong động cơ buộc phải có relay để bảo vệ cho hệ thống