Ô tô chuyên dùng thiết kế ô tô đông lạnh

khoasdd
Bình luận: 2Lượt xem: 231

khoasdd

Tài xế O-H
=

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

Phân hiệu TP. Hồ Chí Minh BỘ MÔN CƠ KHÍ Ô TÔ

------ ˜ µ ™ ------










Ô TÔ CHUYÊN DÙNG

Tiểu luận



Sinh viên: Lớp: Kỹ thuật ô tô 1

MSSV: 5951040256

Khóa: 59


Người hướng dẫn: TS. Trần Văn Lợi




TP. Hồ Chí Minh 2021





Lời Nói Đầu

¤t« ®îc sö dông chung trong nhiiu lÜnh vùc cña nin kinh ti quèc d©n nh giao th«ng vËn t¶i, c«ng nghiÖp, n«ng nghiÖp, x©y dùng vµ quèc phßng, ngµnh
«t« chiim mét vÞ trÝ quan träng ®èi víi sù phát triÓn chung cña các ngµnh kinh ti khác. Trong nh÷ng n¨m ngÇn ®©y, chóng ta ®· thiit ki chi t¹o l¾p ráp thµnh c«ng mét sè lo¹i «t« víi sù liªn doanh hîp tác víi các c«ng ty níc ngoµi. Trong​
®ó chóng ta ®i s©u nghiªn cøu khoa häc c¶i tiin «t« cho phï hîp ®iiu kiÖn sö dông ë ViÖt Nam, v× ®iiu kiÖn kinh ti, c¬ së h¹ tÇng níc ta có nh÷ng khác biÖt víi níc ngoµi. ViÖc s¶n xuÊt l¾p ráp vµ c¶i t¹o «t« ë trong níc ®· ®em l¹i nh÷ng lîi Ých kinh ti rÊt lớn.
Trong khi ®ó ë níc ta hiÖn nay víi ngµnh c«ng nghiÖp «t« cßn non trÎ còng ®· có nh÷ng phát triÓn ®áng kÓ. Víi sù ra ®êi cña nhiều c«ng ty liªn doanh
«t« cïng víi các c«ng ty trong níc vµ sÏ cßn nhiiu h¬n n÷a ®· cho thÊy r»ng
ngµnh c«ng nghiÖp «t« cña níc ta ®ang trªn ®µ phát triÓn.

Nội dung tiểu luận được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của thầy Trần Văn Lợi. Bộ môn cơ khí ôtô – Đại học Giao Thông Vận Tải phân hiệu Thành Phố Hồ Chí Minh.


Sinh viên thực hiện

Đặng Văn Hào Phóng




Trang nhận xét của GVHD


.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................​



Mục lục
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XE ĐÔNG LẠNH4
Phân loại xe đông lạnh4
Phân loại xe cơ sở4
1.1.2. Phân loại máy lạnh8
Xe cơ sở và phương án thiết kế10
Giới thiệu xe10
Thông số19
Phương án thiết kế27
Bản vẽ xe cơ sở phương án thiết kế33
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ Ô TÔ ĐÔNG LẠNH34
Thông số kỹ thuật34
Tính toán khối lượng34
Tính toạ độ trọng tâm38
Đặc tính ngoài41
Khả năng tăng tốc, vượt dốc, vận tốc max43
Kết cấu thùng lạnh46
Cấu tạo46
Bản vẽ kết cấu58
Tính ổn định64
Khi không tải:64
Khi đầy tải:68


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XE ĐÔNG LẠNH


Phân loại xe đông lạnh


Phân loại xe cơ sở

Xe đông lạnh Hino



Xe tải đông lạnh Hino là dòng xe có thiết kế thùng hàng đặc biệt được làm bằng chất liệu composite chống tia cực tím, có độ đàn hồi tốt, độ bền cơ học cao. Đảm bảo chịu được môi trưởng ẩm, nước mặn, bức xạ mặt trời, không bị tác động của các sinh vật biển như hàu, hà…. đặc biệt thùng hàng có tuổi đời sử dụng lâu. Nguyên liệu đóng thùng được nhập khẩu từ các nhà cung cấp có uy tín trên thế giới. Hệ thống máy lạnh xe đông lạnh có máy lạnh Hwasung, máy lạnh Thermo Kinh nhập khẩu từ Mỹ cho công suất hoạt động tối ưu, có thể tùy chỉnh nhiệt độ cho phù hợp với loại mặt hàng cần vận chuyển

Xe đông lạnh Isuzu





Xe đông lạnh Isuzu hoạt động mạnh mẽ, ổn định, tuổi thọ cao. Công nghệ Blue Power phun nhiên liệu điện tử Common Rail tạo công suất lớn nhưng lại tiết kiệm nhiên liệu hơn rất nhiều. Xe đạt chuẩn khí thải Euro 4, đặc biệt thân thiện với môi trường. Hộp số được làm bằng hợp kim cao cấp, với độ bền cao, cùng công nghệ hiện đại giúp cho việc sang số nhẹ nhàng hơn. Hệ thống khung gầm chắc chắc, sơn công nghệ sơn tĩnh điện chống oxy hóa, giảm bớt ăn mòn cho khung gầm luôn cứng cáp.

Xe đông lạnh Hyundai


Xe đông lạnh Hyundai có thùng xe được đóng theo quy cách đặc biệt với chất liệu Composite cao cấp nguyên khối giúp giữ nhiệt ổn định, việc sử dụng xe đông lạnh Hyundai giúp bảo quản sản phẩm, hàng hóa trong thời gian dài, để khi đến nơi giao vận vẫn giữ được giá trị chất lượng của hàng. Nhiệt độ thấp nhất bên trong thùng xe đạt -18 độ C. Xe có khả năng vận hành bền bỉ trên mọi địa hình. Động cơ xe được điều khiển điện tử nên tiết kiệm nhiên liệu và tạo hiệu suất cao. Hộp số 5 số tiến, 1 số lùi giúp xe di chuyển êm ái và sang số nhẹ nhàng. Linh kiện xe được nhập khẩu chính hãng nên đảm bảo đồng bộ về động cơ, hộp số, khung gầm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao nhất.

Xe đông lạnh Kia





xe đông lạnh Kia với động cơ vô cùng mạnh mẽ, máy chạy rất khỏe và êm nhưng lại rất tiết kiệm nhiên liệu nhờ vào hệ thống phun xăng điện tử, đạt chuẩn khí thải Euro 4 không gây ô nhiễm môi trường, hướng tới môi trường sống xanh– sạch. Nhờ khung gầm chắc chắn, được làm bằng thép chất lượng cao kết hợp với công nghệ sơn tĩnh điện, chống ăn mòn, chống rỉ sét, độ bền cao, an toàn tuyệt đối. Thùng xe, không giống như các loại thùng xe thông thường như thùng kín, thùng bạt hay thùng lửng, mà thùng đông lạnh được đóng bằng chất liệu composite, đổ foam cách nhiệt cực tốt.

Xe đông lạnh Thaco




Xe tải đông lạnh Thaco được trang bị khối động cơ mạnh mẽ với khả năng vận hành mạnh mẽ thách. Một số dòng xe đã được trang bị hệ thống phun đầu điện tử Common Rail giúp tiết kiệm nhiên liệu, tuổi thọ cao. Hộp số được đúc nguyên khối chắc chắn giúp xe vận hành một cách êm ái và linh hoạt. Khung gầm cứng cáp cho khả năng chịu tải cao. Thùng xe được thiết kế chắn chắn, thành thùng có độ dày đạt chuẩn được làm bằng Panel dạng nguyên tấm với lớp cách nhiệt Polyurethane không thấm nước và chịu được va đập cao, tăng khả năng giữ lạnh. Viền thùng và ốp góc trên bằng nhôm đảm bảo khí không bị thoát hay rỉ ra ngoài.

Xe đông lạnh Fuso


Xe đông lạnh Kia là chiếc xe có cấu tạo đặc biệt hơn so với các loại thùng kín, thùng lửng hay thùng mui bạt, xe tải Fuso thùng đông lạnh được đóng vách trong, vách ngoài, sàn thùng bằng Composite cao cấp bền đẹp, mang tính thẩm mỹ cao, theo tiêu chuẩn chất lượng hiện đại, cách nhiệt, giữ nhiệt tốt, có khả năng làm lạnh tới -18 độ C nhằm bảo quản thực phẩm luôn tươi ngon, không bị hư hỏng trong quá trình vận chuyển đường dài. Hệ thống máy lạnh xe đông lạnh đều là các nhãn hiệu chất lượng cao như Hwasung có khả năng làm lạnh cực nhanh. Hệ thống hộp số và khung gầm được sản xuất động bộ với động cơ với linh kiện được nhập khẩu hoàn toàn đảm bảo sự chắc chắn, cứng cáp, giúp xe di chuyển an toàn.


1.1.2. Phân loại máy lạnh


Hwasung Thermo

Hwasung Thermo là loại máy lạnh chuyên dùng xuất xứ từ Hàn Quốc, sử dụng rất nhiều tại Việt Nam, được lắp phổ biến trên các dòng xe tải đông lạnh đến từ Thaco như xe đông lạnh Kia K200/K250, xe tải động lạnh Mitsubishi Fuso 1.9 tấn, xe tải đông lạnh Mitsubishi Fuso 3.5 tấn.
Ngoài những dòng xe tải Thaco phân phối, Hwasung Thermo cũng là một thương hiệu được nhiều người tin dùng, sử dụng cho các dòng xe tải khác như Hino, Isuzu. Đặc điểm nổi bật của máy lạnh Hwasung Thermo là dễ lắp đặt, chi phí bảo dưỡng thấp, chất lượng ổn định. Một số dòng máy lạnh Hwasung Thermo phổ biến:
Máy lạnh Hwasung Thermo HT-50: sử dụng cấp đông cho thùng lạnh dưới 6 m3 và làm mát cho thùng tải dưới 16 m3
Máy lạnh Hwasung Thermo HT-100: sử dụng cấp đông cho thùng lạnh dưới 20 m3 và làm mát cho thùng tải dưới 29 m3
Máy lạnh Hwasung Thermo HT-250: sử dụng cấp đông cho thùng lạnh dưới 23 m3 và làm mát cho thùng tải dưới 33 m3
Máy lạnh Hwasung Thermo HT-500: sử dụng cấp đông cho thùng lạnh dưới 33 m3 và làm mát cho thùng tải dưới 42 m3


Thermal Master


Thermal Master là thương hiệu máy lạnh dành cho xe tải đông lạnh cũng xuất xứ từ Hàn Quốc. Loại máy lạnh này thường được trang bị trên các dòng xe tải đông lạnh thùng Quyền như xe đông lạnh Fuso Canter 1.9 tấn, xe đông lạnh Fuso Canter 3.5 tấn và các dòng xe đông lạnh khác do Ô tô Quyền sản xuất. Ưu điểm của dòng máy lạnh này là có rất nhiều loại chức năng làm lạnh chuyên biệt như máy lạnh 1 block, máy lạnh 2 lốc lạnh (dùng chở nhiều loại hàng hóa có chế độ bảo quản khác nhau), máy lạnh chuyên dành cho xe
tải VAN. Một số dòng máy lạnh Thermal Master được sử dụng phổ biến:​
Máy lạnh Thermal Master T-500: sử dụng cấp đông cho thùng lạnh dưới 5,6 m3 và làm mát cho thùng tải dưới 8,8 m3.
Máy lạnh Thermal Master T-1500: sử dụng cấp đông cho thùng lạnh dưới 14 m3 và làm mát cho thùng tải dưới 16 m3.
Máy lạnh Thermal Master T-2500: sử dụng cấp đông cho thùng lạnh dưới 19 m3 và làm mát cho thùng tải dưới 23 m3.

Dongin Thermo


Dongin Thermo là một trong những thương hiệu hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất máy lạnh thùng xe tải và các thiết bị điện lạnh xe tải tại Hàn Quốc với số lượng sản phẩm đa dạng. Hiện tại ở Việt Nam đang sử dụng phổ biến dòng sản phẩm máy lạnh thùng xe tải DM-100S cho dòng xe tải nhẹ với thể tích thùng từ 7-14 m3, thời gian làm lạnh dưới 2 tiếng, nhiệt độ âm đạt tối đa -20°C; Dòng DM-250S cho thùng có thể tích từ 10-20 m3 và dòng DM- 500C cho thùng có thể tích từ 14-28 m3.


Xe cơ sở và phương án thiết kế


Giới thiệu xe


Xe cơ sở


Dòng xe tải nhẹ Hino 700 Series ra mắt năm 2014 mang thiết kế toàn cầu, Xe tải Hino 700 series với động cơ A09C-VP, Euro 3 là dòng xe đáp ứng được yêu cầu cao dành cho dòng xe tải nặng như tính toán đến yếu tố môi trường và sự tuyệt vời về độ bền. Đặc biệt đây là dòng xe vượt trội vể khả năng vận tải , điều này đồng nghĩa với việc tăng lợi nhuận vận tải đem lại hiệu quả kinh tế cao. Dòng xe tải nặng đáp ứng nhu cầu cao nhất của nhà vận tải chuyên nghiệp.​

Hình minh hoạ xe cơ sở

Kết cấu cabin


BẢNG ĐIỀU KHUYỂN
Đặc biệt chú ý đến khả năng hoạt động và khả năng hiển thị.
Bảng điều khiển được uốn cong nhẹ nhàng để nâng cao khả năng vận hành và khả năng hiển thị, dẫn đến bố trí công tắc vượt trội. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động trong khi vẫn duy trì một tư thế tự nhiên
Ghế
Tay vịn ghế được đặt nghiêng để phù hợp với vị trí ngồi của bạn. Thiết kế Cabin EGIS là một trong những tính năng an toàn thụ động của HINO’S, nâng cao độ cứng của cabin.

Ghế ngồi


Đồng hồ tích hợp sử dụng công nghệ đèn nền LED thiết kế đơn giản dễ đọc, nhất là khi trời tối, cung cấp các thông tin quan trọng của xe, dễ dàng quan trong suốt quá trình vận hành




Khoan Ngồi Hino 700 seriesBảng Thông Tin Điều Khuyển


Không gian cabin thoải mái khiến lái xe không có cảm giác về thời gian mỗi khi bước lên xe. Tài xế có chiều cao tương đối lớn được hỗ trợ rất nhiều với nỗ lực cải tiến để tăng khoảng trống để chân. Hino 700 series mới đảm bảo rằng việc lái xe chưa bao giờ lại trở nên thoải mái đến thế​





Động cơ

Động cơ turbo-diesel N04C của Hino thiết kế đạt được tối ưu giữa công suất và mô- men xoắn. Động cơ N04C dung tích xylanh 4,0 lít được trang bị hệ thống phun nhiên liệu common-rail và công nghệ Variable Nozzle Turbo (VNT) để đạt được lượng khí thải thấp hơn, đồng thời tiết kiệm năng lượng và nhiên liệu hiệu quả.​
Đáp ứng tiêu chuẩn khí thải Euro 4 (hoặc cao hơn) và tiêu chuẩn khí thải xe thân thiện với môi trường (EEV). Động cơ được nghiên cứu và thiết kế dựa trên công nghệ tiên tiến, sử dụng turbo tăng áp và hệ thống phun nhiên liệu điện tử áp suất cao (Common Rail)
Động cơ có hệ thống tuần hoàn khí xả được làm mát và hệ thống thông gió cacte đóng kín, hệ thống Giảm thiểu rủi ro cho động cơ (DPR) có khoảng thời gian bảo dưỡng
800.000 km và hệ thống tự làm sạch.
Động cơ sử dụng hệ thống phun nhiên liệu áp suất cao tăng cường, cùng hệ thống làm mát khí nạp, và 03 bộ lọc nhiên liệu, giúp động cơ hoạt động ổn định, bền bỉ hơn.


Hình minh họa động cơ N04C-WL



Hệ thống phun tập trung (điều khiển phun điện tử) cho phép kiểm soát độc lập thời gian và áp suất phun nhiên liệu nhằm tối ưu hóa hiệu suất động cơ. Các động cơ EURO được trang bị hệ thống phun nhiên liệu điện tử có thể giảm phát thải khí xả, đồng thời tăng hiệu suất động cơ và mức tiết kiệm nhiên liệu​

Truyền lực


Xe được trang bị hộp số loại A860E là loại hộp số tự động, 6 số tiến và 1 số lùi, Số tự động, 6 tay số với số vượt tốc tăng gấp đôi. Dưới đây là hình minh họa hộp số A860E.


Hình minh họa hộp số A860E




Phanh

Hệ thống phanh Servo chân không, Mạch kép với Hệ thống phanh chống bó cứng (ABS) và Phanh trợ lực .
Phanh chính: Phanh đĩa thông gió phía trước và sau
Phanh phụ: Phanh khí xả
Phanh đỗ: Tang trống, tác động lên trục thứ cấp hộp số

Hệ thống phanh ABS giúp bạn an toàn hơn trên những đoạn đường trơn trượt, hay khi phanh đột ngột.
ABS giúp người lái duy trì quyền kiểm soát xe khi phanh trên bề mặt trơn trượt bằng cách kiểm soát có chọn lọc lực phanh của từng bánh xe để ngăn bánh xe bị bó cứng.

Hình minh họa thực tế



Treo


Hệ thống treo được hiểu như hệ thống liên kết mềm (đàn hồi) giữa bánh xe thông qua cầu xe với khung xe hoặc vỏ xe. Xe sử dụng hệ thống treo phụ thuộc ở cầu trước lẫn cầu sau.
Treo trước: Lá côn, giảm xóc và thanh ổn định, giảm đơn hoàn toàn đổi Treo sau: Lá côn, giảm xóc và thanh ổn định​


Hình ảnh minh họa hệ thống treo phụ trước và sau

Ở hệ thống này, các bánh xe được nối trên 1 dầm cầu liền, các chi tiết hệ thống treo sẽ nối dầm cầu với thân xe. Cái tên “phụ thuộc” cũng xuất phát từ đó, vì ở hệ thống này, dao động của hai bánh xe ảnh hưởng và phụ thuộc lẫn nhau. Các kiểu hệ thống treo phụ thuộc có thể kể đến là treo liên kết Satchell, liên kết Watt, nhíp lá…Đây là một mô hình hệ thống treo đơn giản, đặc điểm của nó là có độ bền rất cao do đó phù hợp với loại xe tải trọng lớn. Tuy nhiên nếu xe không tải bất kì cái gì thì hệ thống này lại trở nên khá cứng nhắc và không êm dịu, dễ bị rung động.​

Bộ phận đàn hồi


Xe sử dụng bộ phận đàn hồi là nhíp lá kim loại, đóng vai trò của cả ba bộ phận trong hệ thống treo, có khả năng chịu tải cao nhưng độ êm dịu thấp. các lá nhíp được lắp ghép thành bộ, có bộ phận kẹp ngang để tránh khả năng xô ngang khi nhíp làm việc. Bộ nhíp được bắt chặt với dầm cầu thông qua bulông quang nhíp, liên kết với khung thông qua tai nhíp và​


quang treo (để các lá nhíp biến dạng tự do). Nhíp lá được chế tạo từ thép hợp kim cán nóng như: thép silic55C2, 60C2A, thép Crômmangan.

Bộ phận giảm chấn


Xe sử dụng bộ phận giảm chấn là ống thủy lực tác động 2 chiều. Giảm chấn thủy lực 2 lớp vỏ.

Hình minh họa các chi tiết hệ thống treo

Hệ thống lái


Xe sử dụng hệ thống lái liên hợp (trục vít ê cu li đòn quay hay trục vít – ê cu bi).​

Dẫn động cơ cấu lái: cơ khí có trợ lực thủy lực.

Cột tay lái có thể điều chỉnh độ cao và góc nghiêng, tay lái trợ lực kết hợp bi tuần hoàn Tỷ số truyền 18:1 sau đây là hình ảnh minh hoạt các chi tiết hệ thống lái.
Vô lăng và cột hấp thụ năng lượng làm giảm lực va chạm.





Hình minh họa các chi tiết trong hệ thống lái

Nguyên lí hoạt động của hệ thống lái

Khi xe đi thẳng, vành lái nằm ổn định ở vị trí trung gian, các cơ cấu được bố trí để bánh xe dẫn hướng nằm ở vị trí đi thẳng theo phương chuyển động của ô tô.
Khi quay vành lái 1 sang phải: thông qua trục lái và cơ cấu lái, đầu đòn quay đứng 4 dịch chuyển về phía sau, qua đòn kéo dọc 5 làm quay đòn quay ngang 6 và trục 11, kéo bánh xe dẫn hướng bên trái quay sang phải. Đồng thời dưới tác dụng của hình thang lái làm bánh xe bên phải cũng quay theo. Ô tô quay vòng sang phải.
Nếu muốn ô tô quay sang trái thì thực hiện ngược lại các bước trên.​




Hình minh họa nguyên lí hoạt động hệ thống lái

Thông số




Thông số kĩ thuật xe cơ sở

STTThông tin chung
1.1Loại phương tiệnÔ tô tải (đông lạnh)
1.2Nhãn hiệu, số loại của phương tiênHino 700 FH1832
1.3Công thức bánh xe4 x 2
Thông số về khối lượng
2.1Tổng khối lượng xe (GVM)16,000 – 17,400kg
2.4Tổng khối lượng kết hợp (GCM)38,000kg
2.5Số người cho phép chở (người)03
Thông số về kích thước
3.1Kích thước bao: DxRxC6,760 x 1,995 x 2,205 (mm)
3.2Kích thước lòng thùng hàng D x R x C5100 x 2040 x 1890 (mm)
3.3Chiều dài đầu xe và đuôi xe (mm)1,115/1,755
3.4Khoảng sáng gầm xe (mm)170



3.5Chiều rộng cabin (mm)1,995
3.6Chiều dài cơ sở (mm)3,870
3.7Khoảng cách từ điểm sau Cabin đến điểm cuối chassis (mm)5065
3.8Vết banh xe trước/sau:1655/1520 mm
3.9Cỡ lốp195/85R16-114/112
Động Cơ
4.0ModelHino A09C -VP
4.1LoạiDiesel, 6 xi-lanh thẳng hàng, bộ tăng áp và làm lạnh, OHC
4.2Tuân thủ động cơADR 80/03 sử dụng Tiêu chuẩn Euro 6
4.3Hệ thống đốtPhun trực tiếp với EGR
4.4Đường kính và hành trình112 x 150 mm
4.5Piston dịch chuyển8,866L
4.6Hệ thống phun nhiên liệuPhun nhiên liệu điều khiển điện tử
4.7Hệ thống xảCủa xả ngang RHS
4.8Hệ thống kiểm soát khí thảiADR 80/03 sư dụng euro 6
4.9Tối đã đầu ra (ISO Net) 1,800 vòng/phút320hp/235kW



4.10​
Tối đa mô-men xoắn (ISO Net) 1.100 vòng/phút đến 1,600 rpm1,275Nm
4.11​
Tối đa RPM động cơ2,100
Hiệu Năng
5.1​
Tính toán dựa trên 18T GVM với lốp 195/11R2.5
5.2​
RPM của động cơ, 100 km / h1,788
5.3​
Tốc độ lý thuyết giới hạn km / h100km/h
5.4​
Tỷ lệ tan GVM44,7%
Tốc độ lý thuyết tối đa117 km/h



Hộp số
6.1ModelHino A09C-VP
6.2LoạiBàn di trên bộ điều khuyển
6.3




Gear Ratios
13.487
21.864
31.409
41.000
50,750
60.653
Số lùi5.027
Ly hợp
7.1LoạiĐĩa ma sát, các tấm thép ma sát, lò xo, piston
Hệ thống phanh
8.1LoạiKhí Xả, tang trống, phanh đĩa
8.2Điều khuyểnHệ thống phanh điện (EBS)
Kích thước tang trốngMặt chính: 406.4x152 mm
Mặt sau: 406.4x 216 mm
Phanh tayBán trục sau và cầu xe


8.3
Hệ thống lái
9.1LoạiCột tay lái có thể điều chỉnh độ cao và góc nghiêng, tay lái trợ lực kết hợp bi tuần hoàn
9.2Góc láiBên trong 49˚| Bên ngoài 34 ˚
Cabin
10.1








Ngoại thất
KiểuĐiều khiển chuyển tiếp, tất cả thép, kết cấu hàn, cơ chế nghiêng thanh xoắn, được cắt hoàn toàn
Bộ rửa cần gạt nước kính chắn gióTay gạt nước kép với tốc độ ngắt quãng và 2 tốc độ
Màu lưới tản nhiệtSơn cùng màu với cabin
Gương chiếu hậu bên ngoài:2 chính loại phẳng, sưởi ấm và điều khiển điện
Loại đầu dò 2 lồi, gắn bên dưới đường ống chính
Kính chắn gióKính nhiều lớp hấp thụ nhiệt
10.2Số chỗ ngồi03
Ghế láicó thể điều chỉnh 2 hướng, đệm mút uretan













Nội thất
Ghế phụBăng ghế cố định, lưng tựa tách rời, đệm mút uretan
Bọc ghếBọc vải
Dây an toànGhế ngồi của tài xế

Loại Lap / Sash 3 điểm với ELR và bộ căng trước
Chỗ ngồi của trợ lý
Ghế trung tâmLoại vòng 2 điểm
Túi khí SRSNgười lái và hành khách bên
Sunvisor và bảng điều khiển trên caoNgười lái và hành khách phụ
Gương chiếu hậu bên trongLoại phẳng gắn trung tâm đơn
Hệ thống đa phương tiệnMàn hình cảm ứng LCD 6,5 ”, HD với DAB + AM /Đài FM, đầu vào AUX, Bluetooth 4.1, Android 6.0 Đã kết nối CANBUS và bật Wi-Fi
Máy sưởi & Máy lạnhĐược trang bị quạt 4 tốc độ
Khóa cửa trung tâm và từ xaĐược trang bị Immobilizer



Hệ thống treo
11.1Phần trướcLoạiReverse Elliot I- beam
Hệ thống treoLá côn, giảm xóc và thanh ổn định
Giới hạn trục2,600kg
Giới hạn lốp2,360 kg
11.2Phần sauLoại và kiểu trụcSH12 giảm đơn hoàn toàn đổi
Hệ thống giảm xócLá côn, giảm xóc và thanh ổn định
Giới hạn trục4,400kg
Giới hạn lốp4,400kg

Thông số kĩ thuật máy lạnh


Máy lạnh
12

Thermal Mester T2500


động cơ quạt tuổi thọ cao
Kích thước phần nóng DxRxC (mm)1015x440x300
Kích thước phần lạnh DxRxC (mm)1100x700x175
Kích thước bộ điều khiển DxRxC (mm)150x90x40
Máy nénTM16 hoặc Tương đương



Vỏ bình ngưng bằng sợi
thủy tinh
Bình ngưngVây nhôm + ống đồng
Thiết bị bay hơiVây nhôm + ống đồng
Dàn bay hơi 2 quạt Slimline với luồng không khí vượt trội
Dễ dàng vận hành điện tử
trong bộ điều khiển cabin
Điện áp12/24 Volt
Rã đôngRã đông bằng gas nóng tự động và thủ công
Môi trường xung quanh (30 độ C)
Rã đông khí nóng hoàn toàn tự động với chức năng ghi đè bằng tayCông suất làm mát
Không khí trở lại
trên đường
Chế độ chờ điện
Nhẹ chỉ 51kg
0 độ4,950 watts4,150 watts
Độ tin cậy vượt trội
-20 độ2,650 watts2,285watts

Phương án thiết kế


Dẫn động


Trích công suất động cơSử dụng động cơ riêng
Ưu điểmTiết kiệm chi phí, không gian
Nguồn phát ổn định
Dễ dàng điều chỉnh, sửa chữa
Nhược điểmTốc độ quay không ổn định
Giảm tuổi thọ
Chi phí cao
Tăng tải trọng
Sử dụng bộ trích công suất để dẫn động máy nén khí





Vị trí đặt máy lạnh


Cách liên kếtVách trướcVách hông
Ưu điểmTăng thể tích chứa hàng hóaKhả năng làm lạnh thực phẩm ở tất cả vị trí tốt
Nhược điểmKhả năng làm lạnh ở gần cửa sau thấp
Phải bố trí thêm quạt đối lưu cưỡng bức
Gây uốn vách trước khi phanh
Chiếm thể tích lớn làm giảm thể tích chứa hàng hóa
Tăng chiều dài đường ống
Gây uốn vách hông khi quay vòng
Vị trí đặt máy lạnh trên vách trước

Vật liệu cách nhiệt


Composite ( hợp chất)
Ưu điểmKhối lượng riêng nhỏ, độ bền cơ học cao
Cách nhiệt tốt
Tuổi thọ cao
Nhược điểmTốn thời gian
Phụ thuộc trình độ nhân công






PU Foam



EPS


ECO XPS Foam


Khối lượng riêng (Kg/m3)403038
Hệ số dẫn nhiệt (W/m.k)0.0220.0380,03
Ưu điểmNhiệt độ -30oC đến- 20oC
Cách nhiệt tốt
Độ bền cơ học cao
Chi phí rẻ
Nhiệt độ 5oC đến 10oC
Cấu tạo liên kết kín
Cách nhiệt tốt
Nhiệt độ -10o trở lên
Nhược điểmGiá thành caoCấu tạo liên kết hở có tỷ trọng thấpGiá thành thấp hơn PU, cao hơn EPS
Vật liệu cách nhiệt là composite


Phương pháp làm lạnh


Máy lạnh1 Cục2 Cục
Ưu điểmTiết kiệm chi phí
Gọn nhẹ dễ lắp đặt
Hiệu quả hơn, mạnh hơn
Hoạt động êm
Nhược điểmTiêu hao thêm lượng năng lượng tỏa nhiệtGiá thành cao

Chọn máy lạnh THERMAL MESTER-2500


Liên kết


Liên kếtBu lôngKeo dán (MS-604)
Ưu điểmCấu tạo đơn giản
Giá thành thấp
Liên kết chắc chắn
Độ bám, chống thấm tuyệt hảo
Chịu thời tiết tốt
Nhược điểmTổn thất nhiệtĐòi hỏi tay nghề cao
Giá thành cao
Liên kết thùng và xe cơ sở bằng quang bu long

KEO MS- 604
Độ cứng55
Độ bền giãn dài (%)200
Độ bến kéo (Mpa)0,83
Liên kết các vách với nhau bằng keo chuyên dung











Liên kết thùng máy lạnh – máy lạnh





Cách liên kếtBass treo máy lạnhBu long cố định
Ưu điểmKích thước nhỏ gọn
Khả năng chịu lực tốt
Nhỏ gọn linh hoạt dễ bố trí
Dễ dàng tháo lắp
Có độ cứng cao, chịu lực tốt
Nhược điểmPhải thiết kế vị trí các bass trùng với vị trí treo trên máy lạnhDễ bị thất thoát nhiệt do nhiệt lượng truyền qua thân bu long
Liên kết thùng và máy lạnh bằng bu long

Vật liệu làm khung xương


Vật liệuInox 304Gỗ thông
Ưu điểmĐộ bền cao, thân thiện môi trường, không có chất độc hại cho cơ thể con người
Inox 304 có khả năng chống ăn mòn tốt trong hầu hết các môi trường
Khả năng hàn rất tốt
Khả năng chịu nhiệt độ thấp tốt, bám đinh và keo dính tốt
Giá thành rẻ
Khả năng chống giãn nở tốt
Nhược điểmDễ bị ăn mòn từ các dung dịch cloruaLà một loại gỗ mềm.
Vặt liệu làm khung xương là inox 304


Bản vẽ xe cơ sở phương án thiết kế



CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ Ô TÔ ĐÔNG LẠNH


2.1. Thông số kỹ thuật


Tính toán khối lượng


Ô tô sát xi HINO 700 seris có tổng trọng lượng khi đầy tải là 8000 (kG), trọng lượng bản thân của xe là 4495 (kg).
Ô tô thiết kế dùng để chở hàng hóa, vật liệu và phải đổ hàng được nên phải lắp thêm các chi tiết như: thùng hàng, khung phụ, hệ thống nâng hạ, rào chắn, chi tiết phụ…có trọng lượng khoảng 2135 (kg)
Sơ đồ phân bố tải trọng lên xe tải tự đổ như sau:​
Khối lượng bản thân của ô tô sất xi: Gsx = 2360 kg Khối lượng thùng chở hàng: Gth = 1405 kg
Khối lượng khung phụ: Gp = 275 kg

Khối lượng rào chắn bảo hiểm: Gbh = 80 kg Khối lượng hệ thống làm lạnh: Gll = 220 kg


Khối lượng bản thân ô tô: G0 = Gsx + Gth + Gbh + Gp + Glm = 4495 kg Khối lượng kíp lái (03 người): Gkl = 156 kg
Khối lượng hàng chuyên chở: Ghh = 3500 kg Khối lượng toàn bộ cuẩ ô tô: G = 8000 kg

2.1.1.1. Xác định khối lượng phân bố trên các trục của ô tô

Ta có sơ đồ phân bố trọng lượng của cụm thùng hàng, kíp lái, bảo hiểm, chắn bùn, hệ thống nâng hạ như bên dưới:
Sơ đồ phân bố khối lượng lên các trục của ô tô

Trọng lượng phân bố trên cầu trước của ô tô thiết kế:

Trọng lượng bản thân ô tô sát xi phân bố lên cầu trước: Gsx1 = 1620 (kg)

Trọng lượng thùng hàng phân bố lên cầu trước: Gth1 = Gth.940 = 274 (kg)
4990​

Trọng lượng khung phụ phân bố lên cầu trước: Gp1 = Gp.940 = 53 (kg)
4990​

Trọng lượng bảo hiểm phân bố lên cầu trước: Gbh1 = Gbh.2211 =45 (kg)
4990​

Trọng lượng hệ thống làm lạnh phân bố lên cầu trước: Gll1 = Gll.4183 =210 (kg)
4990

Trọng lượng bản thân ô tô thiết kế phân bố lên cầu trước:


Z01 = Gsx1+ Gth1 + Gp1 + Gbh1 + Gll1 = 2216 (kg)

Trọng lượng hàng hóa phân bố lên cầu trước: Ghh1= Ghh.790 = 554 (kg)
4990​

Trọng lượng kíp lái toàn bộ ô tô thiết kế phân bố lên cầu trước: Gkl1 = 156 (kg) Trọng lường toàn bộ ô tô thiết kế phân bố lên cầu trước:
Z1 = Ghh1 + Gkl1 + Z01 = 2900 (kg)

Trọng lượng phân bố trên cầu sau của ô tô thiết kế:

Trọng lượng bản thân ô tô sát xi phân bố lên cầu sau: Gsx2 = Gsx - Gsx1 = 740 (kg) Trọng lượng thùng hàng phân bố lên cầu sau: Gth2 = Gth – Gth1 = 1131 (kg) Trọng lượng khung phụ phân bố lên cầu sau: Gp2 = Gp – Gp1 = 221 (kg)
Trọng lượng bảo hiểm phân bố lên cầu sau: Gbh2 = Gbh – Gbh1 = 35 (kg) Trọng lượng hệ thống làm lạnh phân bố lên cầu sau: Gll2 = Gll – Gll1 = 10 (kg) Trọng lượng bản thân ô tô thiết kế phân bố lên cầu sau:
Z02 = Gsx2+ Gth2 + Gp2 + Gbh2 + Gcc2 = 2161 (kg)

Trọng lượng hàng hóa phân bố lên cầu sau: Ghh2 = Ghh – Ghh1 = 2946 (kg) Trọng lượng kíp lái toàn bộ ô tô thiết kế phân bố lên cầu sau: Gkl1 = 0 (kg) Trọng lường toàn bộ ô tô thiết kế phân bố lên cầu sau:
Z2 = Ghh2 + Gkl2 + Z02 = 5100 (kg)

Bảng 2.1 Phân bố trọng lượng ô tô thiết kế


STT

Các thành phần trọng lượng

Trị số (kg)

Trục trước (kg)

Trục sau (kg)

1
Khối lượng bản thân ôtô sát xi HINO XZU720R WKTMSQ3
2360

1620

740
2Khối lượng thùng hàng.14052741131



3Khối lượng khung phụ27553221
4Khối lượng bảo hiểm804535
5Khối lượng hệ thống làm lạnh22021010

6
Khối lượng bản thân ô tô HINO XZU720R WKTMSQ3
4495

2334

2161
7Khối lượng hàng hóa35005542946
8Khối lượng kíp lái1561560
9Khối lượng toàn bộ ô tô thiết kế800029005100



Bảng 2.2 Thông số tính toán ổn định


BẢNG THÔNG SỐ TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH

TT

Thông số

Ký hiệu
Số liệu tính toán
Trường hợp không tải
Khối lượng bản thân (kg)G04495
1- Phân bố lên cụm cầu trước (kg)Z012334
- Phân bố lên cụm cầu sau (kg)Z022161
Trường hợp toàn tải
Khối lượng bản thân (kg)G08000
2- Phân bố lên cụm cầu trước (kg)Z012900
- Phân bố lên cụm cầu sau (kg)Z025100
3Chiều dài cơ sở (mm)L3870
4Gia tốc trọng trường (kg.m/s2)G10
5Bán kính quay vòng nhỏ nhất (m)R7,2



Bảng 2.3 Thông số tính toán chiều cao trọng tâm




BẢNG THÔNG SỐ TÍNH TOÁN CHIỀU CAO TRỌNG TÂM
TTThành phần trọng lượngKí hiệuGiá trị (kg)hgi (mm)
1Khối lượng bản thân ô tô cơ sởGcs2360740
2Khối lượng thùng xeGth14052030
3Khối lượng khung phụGkp275885
4Khối lượng rào chắn bảo hiểmGbh80450
5Khối lượng hệ thống làm lạnhGll2202732
6Khối lượng hàng chuyên chởGhh35002007
7Khối lượng kíp láiGkl1561250

Tính toạ độ trọng tâm


Vị trí trọng tâm của ô tô ảnh hưởng nhiều đến tính ổn định của ô tô và nó được đặc trưng bằng ba thông số sau:
a - khoảng cách từ trọng tâm đến trục trước theo phương nằm ngang b - khoảng cách tử trọng tâm đến trục sau theo phương nằm ngang
hg - chiều cao trọng tâm, tức là chiều cao từ trọng tâm đến mặt đường

Vì vậy ta cần xác định toạn độ trọng tâm ô tô theo chiều dọc, ngang, cao ngay cả khi không tải và đầy tải. Để xác được tọa độ trọng tâm theo ba chiều ta cần biết tọa độ trọng tâm của các cụm chi tiết, tải trọng của người, của thùng hàng, hàng hóa qua.
Sơ đồ phân bố chiều cao trọng tâm của các thành phần khối lượng


Xác định tọa độ trọng tâm khi không tải

Tọa độ trọng tâm theo chiều dọc
Khoảng cách từ trọng tâm ô tô đến tâm cầu trước: a = (Z2.L)/G = (2161.3870)/4495 = 1860 (mm)
Khoảng cách từ trọng tâm ô tô đến tâm cầu sau: b = L – a = 3870– 1860 = 2010 (mm)

Tọa độ trọng tâm theo chiều cao

Căn cứ vào giá trị các thành phần khối lượng và tọa độ trọng tâm của chúng, ta xác định chiều cao trọng tâm của ô tô theo công thức:
hg = (å Gi.hgi)/G Trong đó:
hg, G – Chiều cao trọng tâm và khối lượng của ô tô

Từ phương trình trên ta suy ra được:
h = Gsx.hsx+G���h.h���h+Gbh.hbh+Gp.hp+GCC.hCC+Gkl.hkl = 1110 (mm)
G​
Trong đó:

hsx – Chiều cao trọng tâm của xe sat xi: hsx = 706 (mm) hth – Chiều cao trọng tâm thùng hàng: hth = 2030 (mm) hp – Chiều cao trọng tâm khung phụ: hp = 885 (mm)
hbh – Chiều cao trọng tâm của bảo hiểm cạnh: hbh = 450 (mm)
hnh – Chiều cao trọng tâm của hệ thống làm lạnh: hll = 2732 (mm)​

hkl – Chiều cao kíp lái (03 người): hkl = 1250 (mm) G - Khối lượng ô tô không tải: G = 4495 (kg)
Gsx - Khối lượng bản thân của ô tô sất xi: Gsx = 2360 kg Gth - Khối lượng thùng chở hàng: Gth = 1405 kg
Gp - Khối lượng khung phụ: Gp =275 kg
Gbh - Khối lượng rào chắn bảo hiểm: Gbh = 80 kg


Gnh - Khối lượng hệ thống làm lạnh: Gnh = 220 kg Gkl - Khối lượng kíp lái (03 người): Gkl = 156 kg Ghh - Khối lượng hàng chuyên chở: Ghh = 3500 kg

Xác định tọa độ trọng tâm khi đầy tải

Tọa độ trọng tâm theo chiều dọc
Khoảng cách từ trọng tâm ô tô đến tâm cầu trước:
a = (Z2.L)/G = (5100.3870)/8000 = 2467 (mm)​
Khoảng cách từ trọng tâm ô tô đến tâm cầu sau:
b = L – a = 3870 – 2467 = 1403 (mm)

Tọa độ trọng tâm theo chiều cao

Căn cứ vào giá trị các thành phần khối lượng và tọa độ trọng tâm của chúng, ta xác định chiều cao trọng tâm của ô tô theo công thức:
hg = (å Gi.hgi)/G

Trong đó:
hg, G – Chiều cao trọng tâm và khối lượng của ô tô Từ phương trình trên ta suy ra được:
hg0​
= G.hg+Ghh.hhh+Gkl.hkl = 1536 (mm)
G0
Trong đó:

hg – Chiều cao trọng tâm của xe không tải: hg = 1110 (mm) hhh – Chiều cao trọng tâm hàng hóa: hhh = 2030 (mm)
hkl – Chiều cao trọng tâm kíp lái: hkl = 1250 (mm) G - Khối lượng ô tô không tải: G = 4495 (kg)
Gkl - Khối lượng kíp lái (03 người): Gkl = 156 (kg) Ghh - Khối lượng hàng chuyên chở: Ghh = 3500 (kg) G0 - Khối lượng ô tô đầy tải: G0 =8000 (kg)


Bảng 2.4 Kết quả tính toán toạn độ trọng tâm ô tô thiết kế



TT
Ô TÔ TẢI TỰ ĐỔ HINO FC2AE1M-DBAAEThông số
a (m)b (m)hg (m)
1Khi không tải1,8602,0101,110
2Khi có tải2,4671,4031,536

Đặc tính ngoài


Dựa vào đường đặc tính ngoài thực tế của xe ta có bản giá trị và đồ thị biểu hiện đặc tính ngoài của xe bảng, hình.
Tính mômen xoắn của trục khuỷu động cơ ứng với số vòng quay ne khác nhau : Ne= 3100 (v/ph)
+ Lập bảng:
- Các thông số nN; Ne; Me đã có công thức tính
- nemin= 0,3. ne = 0,3.3100 = 930 (v/ph)
nemax= 1,1. ne = 1,1. 3100 = 3410 (v/ph)

+ Tính công suất của động cơ ở mỗi We khác nhau:


Me =​
Nemax WeN

⋅ [1 +​

We
WeN
− ( We2]
We���

+ Tính mômen xoắn của trục khuỷu động cơ ứng với mỗi We khác nhau :​


Ne =​
Nemax 1000
We
WeN
+We )2
We���
We )3]
We���​



Bảng thông số đồ thị đường đặc tính ngoài của động cơ:


neMeNe
93038038
110039046
127040054
144041062
161042070
178042078
195042084
212042092
2290420100
2460420110
2630400108
2800380106
2970360104
3140340102
3310320100
341030098





Khả năng tăng tốc, vượt dốc, vận tốc max


Chỉ tiêu về sức kéo chưa đánh giá được chất lượng động lực của ôtô này so với ôtô khác có cùng lực kéo như nhau, nhưng ôtô nào có nhân tố cản không khí bé hơn, trọng lượng nhỏ hơn thì chất lượng động lực tốt hơn. Vì vậy để đánh giá được chất lượng động lực của ôtô này so với ôtô khác người ta đưa ra khái niệm hệ số nhân tố động lực D của ôtô. Nhân tố động lực của ôtô D có thể được biểu diễn bằng đồ thị. Đồ thị nhân tố động lực học D biểu thị mối quan hệ phụ thuộc giữa nhân tố động lực học và vận tốc chuyển động của ôtô D = f(V) khi ôtô có đầy tải và động cơ làm việc với chế độ toàn tải và được gọi là đồ thị nhân tố động lực học của ôtô.
Nhân tố động lực học là tỷ số giữa hiệu số của lực kéo tiếp tuyến Pk và lực cản không khí Pw với trọng lượng toàn bộ của ôtô. Tỷ số này được ký hiệu là “D”.​

Nhân tố động lực học của ôtô được xác định theo công thức:


Di = (PKi - PWi)/ Gtb​

Trong đó:

PKi: Lực kéo ở tay số thứ i của ôtô: PKi = (Me.ihi.io.η)/Rbx(kg) ihi: Tỷ số truyền tay số thứ i trong hộp số.
Me: Mô men xoắn của động cơ: lấy theo đường đặc tính tốc độ ngoài. PWi = (K. F. Vi2)/ 13 (kg): Lực cản không khí ở tay số thứ i
F = 0,8. H0. B0 (m2): Diện tích cản chính diện của ôtô
Vi = 0,377. (Rbx. ne) / (ihi. ip. i0) (km/h): Tốc độ tay số thứ i của ôtô Rbx = 0,347 (m) – Bán kính bánh xe
k = 0,25 (kgs2/m4) – Hệ số cản không khí f = 0,015 – Hệ số cản lăn
H = 2,205 (m): Chiều cao xe


Bt = 1,995 (m): Chiều rộng xe i0= 3,128: Tỉ số truyền lực chính
Từ công thức trên ta có bảng giá trị tính toán của vận tốc, nhân tố động lực học và đồ thị bên dưới:

Tay số 1Tay số 2Tay số 3Tay số 4Tay số 5Tay số 6
V1D1V2D2V3D3V4D4V5D5V6D6
2,89​
0,24​
5,39​
0,13
8,04​
0,0910,800,0613,980,0517,040,04
2,96​
0,24​
5,54​
0,13
8,26​
0,0911,090,0614,350,0517,500,04
3,56​
0,24​
6,65​
0,13
9,91​
0,0913,310,0617,220,0521,000,04
4,15​
0,25​
7,75​
0,13
11,56​
0,0915,530,0620,090,0524,500,03
4,74​
0,25​
8,86​
0,13
13,22​
0,0917,750,0622,960,0528,000,03
5,34​
0,25​
9,97​
0,13
14,87​
0,0919,970,0625,830,0431,500,03
5,93​
0,24​
11,08​
0,13
16,52​
0,0822,190,0628,700,0434,990,03
6,52​
0,24​
12,18​
0,13
18,17​
0,0824,410,0631,570,0438,490,02
7,11​
0,24​
13,29​
0,12
19,82​
0,0826,620,0634,440,0441,990,02
7,71​
0,23​
14,40​
0,12
21,48​
0,0828,840,0537,310,0345,490,02
8,30​
0,22​
15,51​
0,12
23,13​
0,0731,060,0540,180,0348,990,01

Nhận xét: Dựa trên đồ thị ta thấy nhân tố động lực học lớn nhất Dmax = 0,499, với loại đường tốt có hệ số cản lăn f = 0.02, xe có thể chuyển động với vận tốc lớn nhất là 105,89 Km/h. Độ dốc lớn nhất mà xe có thể vượt được xác định theo công thức:​


imax = Dmax - f = 0,25 - 0,015 = 0,235​

Vậy imax = 23,5%, đảm bảo uy chuẩn quốc gia về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với ô tô là lớn hơn 20%

Kiểm tra khả năng vượt dốc theo điều kiện bám


Theo điều kiện bám khi ô tô lên dốc có phương trình cân bằng lực như sau:

mϕ. Zϕ. ϕ ≥ Pkmax ≥ G.ψ​

Trong đó:

mϕ = 1,2 - là hệ số trọng lượng bám khi kéo

ψ = f + i - là hệ số cản tổng cộng của mặt đường

Zϕ = Z2 - là trọng lượng toàn bộ phân bố lên cầu sau, Z2 = 5100 kG ϕ: là hệ số bám ϕ = 0,8
Zϕ: lực kéo tiếp tuyến lớn nhất ở bánh xe chủ động

G: là trọng lượng toàn bộ của ô tô thiết kế G = 8000 kG


imax ≤​

mφ. Zφ. φ​

G- f =

1,2.5100.0,8​

8000- 0,015= 0,597

imax = 59,7 %


Kết luận: Vậy khả năng vượt dốc lớn nhất theo điều kiện bám mà ôt ô có thể đạt được là 59.7%


Kết cấu thùng lạnh


Cấu tạo




Cấu tạo thùng đông lạnh


Kết cấu sàn xe có nhiều lớp bao gồm kết cấu chịu lực đà ngang, đà dọc, các bulong thép và bass chống xô. Tất cả mang lại kết cấu chịu lực bền vững, chịu được tải trọng cao. Lớp cách nhiệt sàn xe bao gồm 3 lớp: Inox (mặt trên) – Foam PU – Inox (mặt dưới) chắn sóng hoặc Inox phẳng. Đảm bảo cách nhiệt hoàn hảo cho sàn thùng xe, đem lại độ chắc chắn của sàn.

Liên kết sàn xe với Chassis: Bằng các bulong cường lực hình chữ U, bass sắt gia cố và liên kết chống xô dọc, xô ngang tạo nên kết cấu chắc chắn giữa thùng xe và chassi xe.


Vỏ thùng bao quanh và nóc thùng xe đông lạnh gồm 4 lớp: lớp ngoài cùng (vách ngoài), lớp cốt, lớp cách nhiệt và lớp trong cùng (vách trong).
Kết cấu cửa thùng bao gồm khung cửa hông và cửa sau chấn định hình bằng inox đảm bảo độ kín và độ thẩm mỹ. Cánh cửa được làm bằng vật liệu composite, foam PU, hộp kẽm, bass sắt gia cố. Mỗi cánh có 3 bản lề kiểu container, khóa cửa bằng tay và khóa hộp.
Ngoài ra còn có chắn bùn, cản hông ốp bằng Composite, thanh dọc, thanh đứng bằng inox chấn định hình, cản sau kiêm bậc lên xuống làm bằng thép hộp và hệ thống chiếu sáng bằng công nghệ đèn LED hiện đại đem lại ánh sáng trắng, và thẩm mỹ.



Điều khiển máy lạnh thùng xe đông lạnh chở hàng Cấu tạo máy lạnh:









Máy nén (lốc lạnh)

Máy nén của hệ thống điều hòa được dẫn động bởi dây đai với động cơ và ly hợp từ. Hoạt động được điều khiển thông qua công tắc A/C, có nghĩa khi bạn nhấn công tắc A/C trên taplo lập tức ly hợp từ sẽ kích hoạt kết nối để quay puly máy nén.​

Máy nén điều hòa



Gas lạnh điều hòa có áp suất và nhiệt độ thấp được hóa hơi thông qua việc lấy nhiệt từ bên trong xe được hút và nén bởi máy nén. Sau đó máy nén bơm môi chất có nhiệt độ và áp suất cao vào giàn nóng làm chúng có thể hóa lỏng dễ dàng.​

Giàn nóng



Giàn nóng điều hòa

Cấu tạo của giàn nóng bao gồm các ống nhỏ và cánh tản nhiệt bằng nhôm. Khi ô tô hoạt động, không khí sẽ đi qua giàn nóng để làm mát, kèm theo đó là một quạt làm mát để làm giảm nhiệt độ của môi chất lạnh. Giàn nóng có nhiệm vụ chuyển đổi môi chất lạnh từ dạng hơi thành môi chất lạnh có dạng lỏng ở nhiệt độ và áp suất cao.​

Giàn lạnh



Giàn lạnh điều hòa


Có cấu tạo gần giống với dàn nóng nhưng dàn lạnh được thiết kế nhỏ hơn. Giàn lạnh có nhiệm vụ làm bay hơi môi chất lạnh dưới dạng hơi sương ở nhiệt độ và áp suất thấp thông qua van tiết lưu. Lúc này, môi chất được giảm nhiệt độ đột ngột sẽ tỏa hơi lạnh ra môi trường.​

Van tiết lưu


Van tiết lưu trên hệ thống điều hòa có 2 nhiệm vụ chính:
Thứ nhất, sau khi môi chất lạnh ở dạng lỏng với nhiệt độ và áp suất cao đi qua giàn nóng, chúng sẽ được phun qua các lỗ nhỏ trong van tiết lưu. Làm cho môi chất lạnh sau khi qua van tiết lưu, sẽ có nhiệt độ thấp và áp suất thấp.​


Van tiết lưu


Thứ hai, lượng môi chất lạnh được phun vào giàn lạnh sẽ được van tiết lưu sẽ điều chỉnh, tùy thuộc vào nhiệt độ trong xe.​


Quạt lồng sóc



Đưa hơi lạnh từ dàn lạnh vào bên trong cabin xe là nhiệm vụ của quạt lồng sóc. Tùy theo cách thiết kế và vị trí khe gió của mỗi kiểu xe ô tô mà quạt lồng sóc này sẽ được hãng xe bố trí với số lượng khác nhau.​

Bộ lọc khô


Bộ lọc khô

Là bộ hút ẩm, nó có tác dụng loại bỏ hơi nước trong môi chất, phòng ngừa tình trạng nước bị đóng băng thành tinh thể dễ làm cho hệ thống bị phá hủy. Ngoài ra, bộ lọc khô này còn có một nhiệm vụ lọc khác là giúp giữ các chất ô nhiễm trong hoạt động của môi chất và hệ thống.​




Bộ điều khiển:


Bộ phận điều khiển hiển thị nhiệt độ không khí trong thùng xe trên màn hình và có thể được lập trình thêm để hiển thị sự thay đổi nhiệt độ với độ chính xác 0,1 độ. (chế độ điều hòa cabin A / C: TÙY CHỌN).​
Nó có tác dụng để duy trì độ tươi của sản phẩm được bằng cách vận hành / điều khiển bộ phận làm lạnh của xe và tự động điều chỉnh nhiệt độ trong thùng lạnh

Hộp relay:


Bảng điều khiển:











Bảng mạch điều khiển máy đông lạnh







d) Nguyên lý hoạt động của máy lạnh thùng đông lạnh

Máy lạnh xe đông lạnh là thiết bị cấp lạnh cho thùng và duy trì nhiệt độ ổn định trong thùng lạnh. Để đảm bảo hàng hóa không bị hư hòng trong quá trình vận chuyển. Cấu tạo của một máy lạnh xe đông lạnh bao gồm giàn nóng, giàn lạnh và máy nén. Và việc bảo quản sản phẩm, hàng hóa trong thùng đông lạnh của xe tải có được hiệu quả hay không. Là phụ thuộc lớn và nguyên lý hoạt động của bộ phận máy lạnh.

Cơ chế làm việc của máy lạnh thùng đông lạnh




Máy nén được dẫn động quay bởi động cơ xe. Khi động cơ xe hoạt động, thông qua dây curoa liên kết giữa động cơ và máy nén của máy lạnh. Động cơ dẫn động máy nén sẽ quay theo.




Khi máy nén chạy sẽ cung cấp gas tới dàn nóng của máy lạnh. Và khi đi qua dàn nóng, khí gas sẽ được làm lạnh nhờ không khí thổi vào dàn nóng.

Từ dàn nóng, khí gas đi qua van tiết lưu đến dàn lạnh. Quạt dàn lạnh sẽ hút hơi lạnh tỏa ra từ dàn lạnh thổi vào trong thùng xe để làm lạnh thùng xe. Gas sau khi qua dàn lạnh lại quay ngược lại van tiết lưu. Trở về máy nén tạo thành một vòng tuần hoàn.

Khi động cơ dừng hoạt động thì máy nén ngừng theo, máy lạnh cũng sẽ dừng hoạt động.​


Bản vẽ kết cấu


Xe chuyên dùng




Dầm khung thùng




Panel bên


Panel đầu






Panel mui – Panel sàn


Bộ thiết bị lạnh T- 2500







Tính ổn định


Trên cơ sở bố trí chung và tọa độ của trọng tâm của ôtô, có thể xác định được các giới hạn ổn định của ôtô như sau:

Khi không tải:



- Góc giới hạn lật khi lên dốc: Tất cả tải trọng của xe tác dụng lên các bánh xe sau
và phản lực của mặt đường tác dụng lên các bánh xe khi lên dốc lúc này là GcosαX . Dưới tác dụng của thành phần trọng lượng GcosαX xe có thể bị trượt lăn xuống dốc, mặc dù có mô men cản lăn tác dụng ngược lại.
Từ điều kiện cân bằng lực của ô tô đối với điểm O2 chúng ta có phương trình:

Trong đó:
G: Trọng lượng của ô tô

���S: Góc dốc giới hạn lật khi xe quay đầu lên dốc
b, ℎg : Tọa độ trọng tâm theo chiều dọc và chiều thẳng đứng của xe.
Phương trình trên ta không đưa mô men cản lăn vào vì mô men cản lăn quá nhỏ cho nên ta bỏ qua mô men này để tăng tính ổn định của ô tô.
Trường hợp khi ô tô lên dốc với tốc độ nhỏ thì ta xem như lực quán tính Pj, lực cản gió Pω, lực cản ma sát Pf rất nhỏ xem như bằng không.
Pj = 0, Pω = 0, Pf = 0

Theo tài liệu ta xác định được góc dốc giới hạn khi xe quay đầu lên dốc bị lật, khi xe lên dốc tâm lật là tâm O2 nên ta có:
aL = arctg (b / hg) = arctg (2010/ 1110) = 61,1 (Độ) Trong đó:


b – Khoảng cách từ trọng tâm xe đến tâm cầu. hg – Chiều cao trọng tâm xe thiết kế.


Trường hợp ô tô lên dốc


- Góc giới hạn lật khi xuống dốc:

Tương tự các giả thuyết khi ô tô lên dốc, khi ô tô xuống dốc với tốc độ nhỏ thì ta xe như lực qua tính Pj, lực cản gió Pω, lực cản ma sát Pf rất nhỏ xem như bằng không.
Pj = 0, Pω = 0, Pf = 0

Theo tài liệu ta xác định được góc dốc giới hạn khi xe quay đầu lên dốc bị lật, khi xe lên dốc tâm lật là tâm O1 nên ta có:
aX = arctg (a / hg) = arctg (1860 / 1110) = 59,2 (Độ) Trong đó:
a – Khoảng cách từ trọng tâm xe đến tâm cầu trước. hg – Chiều cao trọng tâm xe thiết kế.




Trường hợp ô tô khi xuống dốc

- Góc giới hạn lật trên đường nghiêng ngang:

Theo tài liệu điều kiện ổn định về lật đổ ngang thì góc dốc giới hạn của mặt đường được xác định theo công thức:
b = arctg (B / 2. hg) = arctg (1480 / 2. 1110) = 33,7 (Độ) Trong đó:
B – Khoảng cách giữa 2 bánh sau.

b – Góc giới hạn lật đổ ngang của xe thiết kế. hg – Chiều cao trọng tâm xe thiết kế.

Trường hợp ô tô trên đường nghiêng ngang





- Vận tốc chuyển động giới hạn của ô tô khi quay vòng với bán kính: Rmin = 7,2 m:



Trường hợp ô tô quay vòng trên đường bằng

Khi đó vận tốc chuyển động giới hạn của ô tô khi quay vòng với bán kính RGmin là:​
���= √������.g.���������i��� = 7,35 (���) = 26,45 (km/h)

gh2.ℎ������

Trong đó:

WT – Bề rộng tâm hai bánh xe của xe thiết kế, WT = 1,665(m) hg – Chiều cao trọng tâm xe thiết kế.
RGmin – Bán kính quay vòng nhỏ nhất của ô tô, RGmin = 7,2 (m)


Khi đầy tải:


Góc giới hạn lật khi lên dốc:

aL = arctg (b/ hg) = arctg (1403/ 1536) = 42,4 (Độ)

Góc giới hạn lật khi xuống dốc:

aX = arctg (a/ hg) = arctg (2467 / 1536) = 58,1 (Độ)

Góc giới hạn lật trên đường nghiêng ngang:

b = arctg (B/ 2. hg) = arctg (1480 / 2. 1536) = 25,7 (Độ)

Vận tốc chuyển động giới hạn của ôtô khi quay vòng với bán kính: Rmin= 7,2 (m)



Trường hợp ô tô quay vòng trên đường bằng khi đầy tải
Khi đó vận tốc chuyển động giới hạn của ô tô khi quay vòng với bán kính RGmin là:

���gh​
= √������.g.���������i��� = 6,25(m/s)= 22,49 (km/h)
2.ℎ���

Trong đó:

WT – Bề rộng tâm hai bánh xe của xe thiết kế, WT = 1,665(m) hg – Chiều cao trọng tâm xe thiết kế.
RGmin – Bán kính quay vòng nhỏ nhất của ô tô, RGmin = 7,2 (m)
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên