Ô TÔ CHUYÊN DÙNG Ô tô đông lanh P2

khoasdd
Bình luận: 0Lượt xem: 55

khoasdd

Tài xế O-H

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ Ô TÔ ĐÔNG LẠNH


2.1. Thông số kỹ thuật


Tính toán khối lượng


Ô tô sát xi HINO 700 seris có tổng trọng lượng khi đầy tải là 8000 (kG), trọng lượng bản thân của xe là 4495 (kg).
Ô tô thiết kế dùng để chở hàng hóa, vật liệu và phải đổ hàng được nên phải lắp thêm các chi tiết như: thùng hàng, khung phụ, hệ thống nâng hạ, rào chắn, chi tiết phụ…có trọng lượng khoảng 2135 (kg)
Sơ đồ phân bố tải trọng lên xe tải tự đổ như sau:​
Khối lượng bản thân của ô tô sất xi: Gsx = 2360 kg Khối lượng thùng chở hàng: Gth = 1405 kg
Khối lượng khung phụ: Gp = 275 kg

Khối lượng rào chắn bảo hiểm: Gbh = 80 kg Khối lượng hệ thống làm lạnh: Gll = 220 kg


Khối lượng bản thân ô tô: G0 = Gsx + Gth + Gbh + Gp + Glm = 4495 kg Khối lượng kíp lái (03 người): Gkl = 156 kg
Khối lượng hàng chuyên chở: Ghh = 3500 kg Khối lượng toàn bộ cuẩ ô tô: G = 8000 kg

2.1.1.1. Xác định khối lượng phân bố trên các trục của ô tô

Ta có sơ đồ phân bố trọng lượng của cụm thùng hàng, kíp lái, bảo hiểm, chắn bùn, hệ thống nâng hạ như bên dưới:
Sơ đồ phân bố khối lượng lên các trục của ô tô

Trọng lượng phân bố trên cầu trước của ô tô thiết kế:

Trọng lượng bản thân ô tô sát xi phân bố lên cầu trước: Gsx1 = 1620 (kg)

Trọng lượng thùng hàng phân bố lên cầu trước: Gth1 = Gth.940 = 274 (kg)
4990​

Trọng lượng khung phụ phân bố lên cầu trước: Gp1 = Gp.940 = 53 (kg)
4990​

Trọng lượng bảo hiểm phân bố lên cầu trước: Gbh1 = Gbh.2211 =45 (kg)
4990​

Trọng lượng hệ thống làm lạnh phân bố lên cầu trước: Gll1 = Gll.4183 =210 (kg)
4990

Trọng lượng bản thân ô tô thiết kế phân bố lên cầu trước:


Z01 = Gsx1+ Gth1 + Gp1 + Gbh1 + Gll1 = 2216 (kg)

Trọng lượng hàng hóa phân bố lên cầu trước: Ghh1= Ghh.790 = 554 (kg)
4990​

Trọng lượng kíp lái toàn bộ ô tô thiết kế phân bố lên cầu trước: Gkl1 = 156 (kg) Trọng lường toàn bộ ô tô thiết kế phân bố lên cầu trước:
Z1 = Ghh1 + Gkl1 + Z01 = 2900 (kg)

Trọng lượng phân bố trên cầu sau của ô tô thiết kế:

Trọng lượng bản thân ô tô sát xi phân bố lên cầu sau: Gsx2 = Gsx - Gsx1 = 740 (kg) Trọng lượng thùng hàng phân bố lên cầu sau: Gth2 = Gth – Gth1 = 1131 (kg) Trọng lượng khung phụ phân bố lên cầu sau: Gp2 = Gp – Gp1 = 221 (kg)
Trọng lượng bảo hiểm phân bố lên cầu sau: Gbh2 = Gbh – Gbh1 = 35 (kg) Trọng lượng hệ thống làm lạnh phân bố lên cầu sau: Gll2 = Gll – Gll1 = 10 (kg) Trọng lượng bản thân ô tô thiết kế phân bố lên cầu sau:
Z02 = Gsx2+ Gth2 + Gp2 + Gbh2 + Gcc2 = 2161 (kg)

Trọng lượng hàng hóa phân bố lên cầu sau: Ghh2 = Ghh – Ghh1 = 2946 (kg) Trọng lượng kíp lái toàn bộ ô tô thiết kế phân bố lên cầu sau: Gkl1 = 0 (kg) Trọng lường toàn bộ ô tô thiết kế phân bố lên cầu sau:
Z2 = Ghh2 + Gkl2 + Z02 = 5100 (kg)

Bảng 2.1 Phân bố trọng lượng ô tô thiết kế


STT

Các thành phần trọng lượng

Trị số (kg)

Trục trước (kg)

Trục sau (kg)

1
Khối lượng bản thân ôtô sát xi HINO XZU720R WKTMSQ3
2360

1620

740
2Khối lượng thùng hàng.14052741131



3Khối lượng khung phụ27553221
4Khối lượng bảo hiểm804535
5Khối lượng hệ thống làm lạnh22021010

6
Khối lượng bản thân ô tô HINO XZU720R WKTMSQ3
4495

2334

2161
7Khối lượng hàng hóa35005542946
8Khối lượng kíp lái1561560
9Khối lượng toàn bộ ô tô thiết kế800029005100



Bảng 2.2 Thông số tính toán ổn định


BẢNG THÔNG SỐ TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH

TT

Thông số

Ký hiệu
Số liệu tính toán
Trường hợp không tải
Khối lượng bản thân (kg)G04495
1- Phân bố lên cụm cầu trước (kg)Z012334
- Phân bố lên cụm cầu sau (kg)Z022161
Trường hợp toàn tải
Khối lượng bản thân (kg)G08000
2- Phân bố lên cụm cầu trước (kg)Z012900
- Phân bố lên cụm cầu sau (kg)Z025100
3Chiều dài cơ sở (mm)L3870
4Gia tốc trọng trường (kg.m/s2)G10
5Bán kính quay vòng nhỏ nhất (m)R7,2



Bảng 2.3 Thông số tính toán chiều cao trọng tâm




BẢNG THÔNG SỐ TÍNH TOÁN CHIỀU CAO TRỌNG TÂM
TTThành phần trọng lượngKí hiệuGiá trị (kg)hgi (mm)
1Khối lượng bản thân ô tô cơ sởGcs2360740
2Khối lượng thùng xeGth14052030
3Khối lượng khung phụGkp275885
4Khối lượng rào chắn bảo hiểmGbh80450
5Khối lượng hệ thống làm lạnhGll2202732
6Khối lượng hàng chuyên chởGhh35002007
7Khối lượng kíp láiGkl1561250

Tính toạ độ trọng tâm


Vị trí trọng tâm của ô tô ảnh hưởng nhiều đến tính ổn định của ô tô và nó được đặc trưng bằng ba thông số sau:
a - khoảng cách từ trọng tâm đến trục trước theo phương nằm ngang b - khoảng cách tử trọng tâm đến trục sau theo phương nằm ngang
hg - chiều cao trọng tâm, tức là chiều cao từ trọng tâm đến mặt đường

Vì vậy ta cần xác định toạn độ trọng tâm ô tô theo chiều dọc, ngang, cao ngay cả khi không tải và đầy tải. Để xác được tọa độ trọng tâm theo ba chiều ta cần biết tọa độ trọng tâm của các cụm chi tiết, tải trọng của người, của thùng hàng, hàng hóa qua.
Sơ đồ phân bố chiều cao trọng tâm của các thành phần khối lượng


Xác định tọa độ trọng tâm khi không tải

Tọa độ trọng tâm theo chiều dọc
Khoảng cách từ trọng tâm ô tô đến tâm cầu trước: a = (Z2.L)/G = (2161.3870)/4495 = 1860 (mm)
Khoảng cách từ trọng tâm ô tô đến tâm cầu sau: b = L – a = 3870– 1860 = 2010 (mm)

Tọa độ trọng tâm theo chiều cao

Căn cứ vào giá trị các thành phần khối lượng và tọa độ trọng tâm của chúng, ta xác định chiều cao trọng tâm của ô tô theo công thức:
hg = (å Gi.hgi)/G Trong đó:
hg, G – Chiều cao trọng tâm và khối lượng của ô tô

Từ phương trình trên ta suy ra được:
h = Gsx.hsx+G���h.h���h+Gbh.hbh+Gp.hp+GCC.hCC+Gkl.hkl = 1110 (mm)
G​
Trong đó:

hsx – Chiều cao trọng tâm của xe sat xi: hsx = 706 (mm) hth – Chiều cao trọng tâm thùng hàng: hth = 2030 (mm) hp – Chiều cao trọng tâm khung phụ: hp = 885 (mm)
hbh – Chiều cao trọng tâm của bảo hiểm cạnh: hbh = 450 (mm)
hnh – Chiều cao trọng tâm của hệ thống làm lạnh: hll = 2732 (mm)​

hkl – Chiều cao kíp lái (03 người): hkl = 1250 (mm) G - Khối lượng ô tô không tải: G = 4495 (kg)
Gsx - Khối lượng bản thân của ô tô sất xi: Gsx = 2360 kg Gth - Khối lượng thùng chở hàng: Gth = 1405 kg
Gp - Khối lượng khung phụ: Gp =275 kg
Gbh - Khối lượng rào chắn bảo hiểm: Gbh = 80 kg


Gnh - Khối lượng hệ thống làm lạnh: Gnh = 220 kg Gkl - Khối lượng kíp lái (03 người): Gkl = 156 kg Ghh - Khối lượng hàng chuyên chở: Ghh = 3500 kg

Xác định tọa độ trọng tâm khi đầy tải

Tọa độ trọng tâm theo chiều dọc
Khoảng cách từ trọng tâm ô tô đến tâm cầu trước:
a = (Z2.L)/G = (5100.3870)/8000 = 2467 (mm)​
Khoảng cách từ trọng tâm ô tô đến tâm cầu sau:
b = L – a = 3870 – 2467 = 1403 (mm)

Tọa độ trọng tâm theo chiều cao

Căn cứ vào giá trị các thành phần khối lượng và tọa độ trọng tâm của chúng, ta xác định chiều cao trọng tâm của ô tô theo công thức:
hg = (å Gi.hgi)/G

Trong đó:
hg, G – Chiều cao trọng tâm và khối lượng của ô tô Từ phương trình trên ta suy ra được:
hg0​
= G.hg+Ghh.hhh+Gkl.hkl = 1536 (mm)
G0
Trong đó:

hg – Chiều cao trọng tâm của xe không tải: hg = 1110 (mm) hhh – Chiều cao trọng tâm hàng hóa: hhh = 2030 (mm)
hkl – Chiều cao trọng tâm kíp lái: hkl = 1250 (mm) G - Khối lượng ô tô không tải: G = 4495 (kg)
Gkl - Khối lượng kíp lái (03 người): Gkl = 156 (kg) Ghh - Khối lượng hàng chuyên chở: Ghh = 3500 (kg) G0 - Khối lượng ô tô đầy tải: G0 =8000 (kg)


Bảng 2.4 Kết quả tính toán toạn độ trọng tâm ô tô thiết kế



TT
Ô TÔ TẢI TỰ ĐỔ HINO FC2AE1M-DBAAEThông số
a (m)b (m)hg (m)
1Khi không tải1,8602,0101,110
2Khi có tải2,4671,4031,536

Đặc tính ngoài


Dựa vào đường đặc tính ngoài thực tế của xe ta có bản giá trị và đồ thị biểu hiện đặc tính ngoài của xe bảng, hình.
Tính mômen xoắn của trục khuỷu động cơ ứng với số vòng quay ne khác nhau : Ne= 3100 (v/ph)
+ Lập bảng:
- Các thông số nN; Ne; Me đã có công thức tính
- nemin= 0,3. ne = 0,3.3100 = 930 (v/ph)
nemax= 1,1. ne = 1,1. 3100 = 3410 (v/ph)

+ Tính công suất của động cơ ở mỗi We khác nhau:


Me =​
Nemax WeN

⋅ [1 +​

We
WeN
− ( We2]
We���​

+ Tính mômen xoắn của trục khuỷu động cơ ứng với mỗi We khác nhau :​


Ne =​
Nemax 1000
We
WeN
+We )2
We���
We )3]
We���​



Bảng thông số đồ thị đường đặc tính ngoài của động cơ:


neMeNe
93038038
110039046
127040054
144041062
161042070
178042078
195042084
212042092
2290420100
2460420110
2630400108
2800380106
2970360104
3140340102
3310320100
341030098





Khả năng tăng tốc, vượt dốc, vận tốc max


Chỉ tiêu về sức kéo chưa đánh giá được chất lượng động lực của ôtô này so với ôtô khác có cùng lực kéo như nhau, nhưng ôtô nào có nhân tố cản không khí bé hơn, trọng lượng nhỏ hơn thì chất lượng động lực tốt hơn. Vì vậy để đánh giá được chất lượng động lực của ôtô này so với ôtô khác người ta đưa ra khái niệm hệ số nhân tố động lực D của ôtô. Nhân tố động lực của ôtô D có thể được biểu diễn bằng đồ thị. Đồ thị nhân tố động lực học D biểu thị mối quan hệ phụ thuộc giữa nhân tố động lực học và vận tốc chuyển động của ôtô D = f(V) khi ôtô có đầy tải và động cơ làm việc với chế độ toàn tải và được gọi là đồ thị nhân tố động lực học của ôtô.
Nhân tố động lực học là tỷ số giữa hiệu số của lực kéo tiếp tuyến Pk và lực cản không khí Pw với trọng lượng toàn bộ của ôtô. Tỷ số này được ký hiệu là “D”.​

Nhân tố động lực học của ôtô được xác định theo công thức:


Di = (PKi - PWi)/ Gtb​

Trong đó:

PKi: Lực kéo ở tay số thứ i của ôtô: PKi = (Me.ihi.io.η)/Rbx(kg) ihi: Tỷ số truyền tay số thứ i trong hộp số.
Me: Mô men xoắn của động cơ: lấy theo đường đặc tính tốc độ ngoài. PWi = (K. F. Vi2)/ 13 (kg): Lực cản không khí ở tay số thứ i
F = 0,8. H0. B0 (m2): Diện tích cản chính diện của ôtô
Vi = 0,377. (Rbx. ne) / (ihi. ip. i0) (km/h): Tốc độ tay số thứ i của ôtô Rbx = 0,347 (m) – Bán kính bánh xe
k = 0,25 (kgs2/m4) – Hệ số cản không khí f = 0,015 – Hệ số cản lăn
H = 2,205 (m): Chiều cao xe


Bt = 1,995 (m): Chiều rộng xe i0= 3,128: Tỉ số truyền lực chính
Từ công thức trên ta có bảng giá trị tính toán của vận tốc, nhân tố động lực học và đồ thị bên dưới:

Tay số 1Tay số 2Tay số 3Tay số 4Tay số 5Tay số 6
V1D1V2D2V3D3V4D4V5D5V6D6
2,89​
0,24​
5,39​
0,13
8,04​
0,0910,800,0613,980,0517,040,04
2,96​
0,24​
5,54​
0,13
8,26​
0,0911,090,0614,350,0517,500,04
3,56​
0,24​
6,65​
0,13
9,91​
0,0913,310,0617,220,0521,000,04
4,15​
0,25​
7,75​
0,13
11,56​
0,0915,530,0620,090,0524,500,03
4,74​
0,25​
8,86​
0,13
13,22​
0,0917,750,0622,960,0528,000,03
5,34​
0,25​
9,97​
0,13
14,87​
0,0919,970,0625,830,0431,500,03
5,93​
0,24​
11,08​
0,13
16,52​
0,0822,190,0628,700,0434,990,03
6,52​
0,24​
12,18​
0,13
18,17​
0,0824,410,0631,570,0438,490,02
7,11​
0,24​
13,29​
0,12
19,82​
0,0826,620,0634,440,0441,990,02
7,71​
0,23​
14,40​
0,12
21,48​
0,0828,840,0537,310,0345,490,02
8,30​
0,22​
15,51​
0,12
23,13​
0,0731,060,0540,180,0348,990,01

Nhận xét: Dựa trên đồ thị ta thấy nhân tố động lực học lớn nhất Dmax = 0,499, với loại đường tốt có hệ số cản lăn f = 0.02, xe có thể chuyển động với vận tốc lớn nhất là 105,89 Km/h. Độ dốc lớn nhất mà xe có thể vượt được xác định theo công thức:​


imax = Dmax - f = 0,25 - 0,015 = 0,235​

Vậy imax = 23,5%, đảm bảo uy chuẩn quốc gia về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với ô tô là lớn hơn 20%

Kiểm tra khả năng vượt dốc theo điều kiện bám


Theo điều kiện bám khi ô tô lên dốc có phương trình cân bằng lực như sau:

mϕ. Zϕ. ϕ ≥ Pkmax ≥ G.ψ​

Trong đó:

mϕ = 1,2 - là hệ số trọng lượng bám khi kéo

ψ = f + i - là hệ số cản tổng cộng của mặt đường

Zϕ = Z2 - là trọng lượng toàn bộ phân bố lên cầu sau, Z2 = 5100 kG ϕ: là hệ số bám ϕ = 0,8
Zϕ: lực kéo tiếp tuyến lớn nhất ở bánh xe chủ động

G: là trọng lượng toàn bộ của ô tô thiết kế G = 8000 kG


imax ≤​

mφ. Zφ. φ​

G- f =

1,2.5100.0,8​

8000- 0,015= 0,597

imax = 59,7 %


Kết luận: Vậy khả năng vượt dốc lớn nhất theo điều kiện bám mà ôt ô có thể đạt được là 59.7%


Kết cấu thùng lạnh


Cấu tạo




Cấu tạo thùng đông lạnh


Kết cấu sàn xe có nhiều lớp bao gồm kết cấu chịu lực đà ngang, đà dọc, các bulong thép và bass chống xô. Tất cả mang lại kết cấu chịu lực bền vững, chịu được tải trọng cao. Lớp cách nhiệt sàn xe bao gồm 3 lớp: Inox (mặt trên) – Foam PU – Inox (mặt dưới) chắn sóng hoặc Inox phẳng. Đảm bảo cách nhiệt hoàn hảo cho sàn thùng xe, đem lại độ chắc chắn của sàn.

Liên kết sàn xe với Chassis: Bằng các bulong cường lực hình chữ U, bass sắt gia cố và liên kết chống xô dọc, xô ngang tạo nên kết cấu chắc chắn giữa thùng xe và chassi xe.


Vỏ thùng bao quanh và nóc thùng xe đông lạnh gồm 4 lớp: lớp ngoài cùng (vách ngoài), lớp cốt, lớp cách nhiệt và lớp trong cùng (vách trong).
Kết cấu cửa thùng bao gồm khung cửa hông và cửa sau chấn định hình bằng inox đảm bảo độ kín và độ thẩm mỹ. Cánh cửa được làm bằng vật liệu composite, foam PU, hộp kẽm, bass sắt gia cố. Mỗi cánh có 3 bản lề kiểu container, khóa cửa bằng tay và khóa hộp.
Ngoài ra còn có chắn bùn, cản hông ốp bằng Composite, thanh dọc, thanh đứng bằng inox chấn định hình, cản sau kiêm bậc lên xuống làm bằng thép hộp và hệ thống chiếu sáng bằng công nghệ đèn LED hiện đại đem lại ánh sáng trắng, và thẩm mỹ.



Điều khiển máy lạnh thùng xe đông lạnh chở hàng Cấu tạo máy lạnh:









Máy nén (lốc lạnh)

Máy nén của hệ thống điều hòa được dẫn động bởi dây đai với động cơ và ly hợp từ. Hoạt động được điều khiển thông qua công tắc A/C, có nghĩa khi bạn nhấn công tắc A/C trên taplo lập tức ly hợp từ sẽ kích hoạt kết nối để quay puly máy nén.​

Máy nén điều hòa



Gas lạnh điều hòa có áp suất và nhiệt độ thấp được hóa hơi thông qua việc lấy nhiệt từ bên trong xe được hút và nén bởi máy nén. Sau đó máy nén bơm môi chất có nhiệt độ và áp suất cao vào giàn nóng làm chúng có thể hóa lỏng dễ dàng.​

Giàn nóng



Giàn nóng điều hòa

Cấu tạo của giàn nóng bao gồm các ống nhỏ và cánh tản nhiệt bằng nhôm. Khi ô tô hoạt động, không khí sẽ đi qua giàn nóng để làm mát, kèm theo đó là một quạt làm mát để làm giảm nhiệt độ của môi chất lạnh. Giàn nóng có nhiệm vụ chuyển đổi môi chất lạnh từ dạng hơi thành môi chất lạnh có dạng lỏng ở nhiệt độ và áp suất cao.​

Giàn lạnh



Giàn lạnh điều hòa


Có cấu tạo gần giống với dàn nóng nhưng dàn lạnh được thiết kế nhỏ hơn. Giàn lạnh có nhiệm vụ làm bay hơi môi chất lạnh dưới dạng hơi sương ở nhiệt độ và áp suất thấp thông qua van tiết lưu. Lúc này, môi chất được giảm nhiệt độ đột ngột sẽ tỏa hơi lạnh ra môi trường.​

Van tiết lưu


Van tiết lưu trên hệ thống điều hòa có 2 nhiệm vụ chính:
Thứ nhất, sau khi môi chất lạnh ở dạng lỏng với nhiệt độ và áp suất cao đi qua giàn nóng, chúng sẽ được phun qua các lỗ nhỏ trong van tiết lưu. Làm cho môi chất lạnh sau khi qua van tiết lưu, sẽ có nhiệt độ thấp và áp suất thấp.​


Van tiết lưu


Thứ hai, lượng môi chất lạnh được phun vào giàn lạnh sẽ được van tiết lưu sẽ điều chỉnh, tùy thuộc vào nhiệt độ trong xe.​


Quạt lồng sóc



Đưa hơi lạnh từ dàn lạnh vào bên trong cabin xe là nhiệm vụ của quạt lồng sóc. Tùy theo cách thiết kế và vị trí khe gió của mỗi kiểu xe ô tô mà quạt lồng sóc này sẽ được hãng xe bố trí với số lượng khác nhau.​

Bộ lọc khô


Bộ lọc khô

Là bộ hút ẩm, nó có tác dụng loại bỏ hơi nước trong môi chất, phòng ngừa tình trạng nước bị đóng băng thành tinh thể dễ làm cho hệ thống bị phá hủy. Ngoài ra, bộ lọc khô này còn có một nhiệm vụ lọc khác là giúp giữ các chất ô nhiễm trong hoạt động của môi chất và hệ thống.​




Bộ điều khiển:


Bộ phận điều khiển hiển thị nhiệt độ không khí trong thùng xe trên màn hình và có thể được lập trình thêm để hiển thị sự thay đổi nhiệt độ với độ chính xác 0,1 độ. (chế độ điều hòa cabin A / C: TÙY CHỌN).​
Nó có tác dụng để duy trì độ tươi của sản phẩm được bằng cách vận hành / điều khiển bộ phận làm lạnh của xe và tự động điều chỉnh nhiệt độ trong thùng lạnh

Hộp relay:


Bảng điều khiển:











Bảng mạch điều khiển máy đông lạnh







d) Nguyên lý hoạt động của máy lạnh thùng đông lạnh

Máy lạnh xe đông lạnh là thiết bị cấp lạnh cho thùng và duy trì nhiệt độ ổn định trong thùng lạnh. Để đảm bảo hàng hóa không bị hư hòng trong quá trình vận chuyển. Cấu tạo của một máy lạnh xe đông lạnh bao gồm giàn nóng, giàn lạnh và máy nén. Và việc bảo quản sản phẩm, hàng hóa trong thùng đông lạnh của xe tải có được hiệu quả hay không. Là phụ thuộc lớn và nguyên lý hoạt động của bộ phận máy lạnh.

Cơ chế làm việc của máy lạnh thùng đông lạnh




Máy nén được dẫn động quay bởi động cơ xe. Khi động cơ xe hoạt động, thông qua dây curoa liên kết giữa động cơ và máy nén của máy lạnh. Động cơ dẫn động máy nén sẽ quay theo.




Khi máy nén chạy sẽ cung cấp gas tới dàn nóng của máy lạnh. Và khi đi qua dàn nóng, khí gas sẽ được làm lạnh nhờ không khí thổi vào dàn nóng.

Từ dàn nóng, khí gas đi qua van tiết lưu đến dàn lạnh. Quạt dàn lạnh sẽ hút hơi lạnh tỏa ra từ dàn lạnh thổi vào trong thùng xe để làm lạnh thùng xe. Gas sau khi qua dàn lạnh lại quay ngược lại van tiết lưu. Trở về máy nén tạo thành một vòng tuần hoàn.

Khi động cơ dừng hoạt động thì máy nén ngừng theo, máy lạnh cũng sẽ dừng hoạt động.​


Bản vẽ kết cấu


Xe chuyên dùng




Dầm khung thùng




Panel bên


Panel đầu






Panel mui – Panel sàn


Bộ thiết bị lạnh T- 2500







Tính ổn định


Trên cơ sở bố trí chung và tọa độ của trọng tâm của ôtô, có thể xác định được các giới hạn ổn định của ôtô như sau:

Khi không tải:



- Góc giới hạn lật khi lên dốc: Tất cả tải trọng của xe tác dụng lên các bánh xe sau
và phản lực của mặt đường tác dụng lên các bánh xe khi lên dốc lúc này là GcosαX . Dưới tác dụng của thành phần trọng lượng GcosαX xe có thể bị trượt lăn xuống dốc, mặc dù có mô men cản lăn tác dụng ngược lại.
Từ điều kiện cân bằng lực của ô tô đối với điểm O2 chúng ta có phương trình:

Trong đó:
G: Trọng lượng của ô tô

���S: Góc dốc giới hạn lật khi xe quay đầu lên dốc
b, ℎg : Tọa độ trọng tâm theo chiều dọc và chiều thẳng đứng của xe.
Phương trình trên ta không đưa mô men cản lăn vào vì mô men cản lăn quá nhỏ cho nên ta bỏ qua mô men này để tăng tính ổn định của ô tô.
Trường hợp khi ô tô lên dốc với tốc độ nhỏ thì ta xem như lực quán tính Pj, lực cản gió Pω, lực cản ma sát Pf rất nhỏ xem như bằng không.
Pj = 0, Pω = 0, Pf = 0

Theo tài liệu ta xác định được góc dốc giới hạn khi xe quay đầu lên dốc bị lật, khi xe lên dốc tâm lật là tâm O2 nên ta có:
aL = arctg (b / hg) = arctg (2010/ 1110) = 61,1 (Độ) Trong đó:


b – Khoảng cách từ trọng tâm xe đến tâm cầu. hg – Chiều cao trọng tâm xe thiết kế.


Trường hợp ô tô lên dốc


- Góc giới hạn lật khi xuống dốc:

Tương tự các giả thuyết khi ô tô lên dốc, khi ô tô xuống dốc với tốc độ nhỏ thì ta xe như lực qua tính Pj, lực cản gió Pω, lực cản ma sát Pf rất nhỏ xem như bằng không.
Pj = 0, Pω = 0, Pf = 0

Theo tài liệu ta xác định được góc dốc giới hạn khi xe quay đầu lên dốc bị lật, khi xe lên dốc tâm lật là tâm O1 nên ta có:
aX = arctg (a / hg) = arctg (1860 / 1110) = 59,2 (Độ) Trong đó:
a – Khoảng cách từ trọng tâm xe đến tâm cầu trước. hg – Chiều cao trọng tâm xe thiết kế.




Trường hợp ô tô khi xuống dốc

- Góc giới hạn lật trên đường nghiêng ngang:

Theo tài liệu điều kiện ổn định về lật đổ ngang thì góc dốc giới hạn của mặt đường được xác định theo công thức:
b = arctg (B / 2. hg) = arctg (1480 / 2. 1110) = 33,7 (Độ) Trong đó:
B – Khoảng cách giữa 2 bánh sau.

b – Góc giới hạn lật đổ ngang của xe thiết kế. hg – Chiều cao trọng tâm xe thiết kế.

Trường hợp ô tô trên đường nghiêng ngang





- Vận tốc chuyển động giới hạn của ô tô khi quay vòng với bán kính: Rmin = 7,2 m:



Trường hợp ô tô quay vòng trên đường bằng

Khi đó vận tốc chuyển động giới hạn của ô tô khi quay vòng với bán kính RGmin là:​
���= √������.g.���������i��� = 7,35 (���) = 26,45 (km/h)

gh2.ℎ������

Trong đó:

WT – Bề rộng tâm hai bánh xe của xe thiết kế, WT = 1,665(m) hg – Chiều cao trọng tâm xe thiết kế.
RGmin – Bán kính quay vòng nhỏ nhất của ô tô, RGmin = 7,2 (m)


Khi đầy tải:


Góc giới hạn lật khi lên dốc:

aL = arctg (b/ hg) = arctg (1403/ 1536) = 42,4 (Độ)

Góc giới hạn lật khi xuống dốc:

aX = arctg (a/ hg) = arctg (2467 / 1536) = 58,1 (Độ)

Góc giới hạn lật trên đường nghiêng ngang:

b = arctg (B/ 2. hg) = arctg (1480 / 2. 1536) = 25,7 (Độ)

Vận tốc chuyển động giới hạn của ôtô khi quay vòng với bán kính: Rmin= 7,2 (m)



Trường hợp ô tô quay vòng trên đường bằng khi đầy tải
Khi đó vận tốc chuyển động giới hạn của ô tô khi quay vòng với bán kính RGmin là:

���gh​
= √������.g.���������i��� = 6,25(m/s)= 22,49 (km/h)
2.ℎ���

Trong đó:

WT – Bề rộng tâm hai bánh xe của xe thiết kế, WT = 1,665(m) hg – Chiều cao trọng tâm xe thiết kế.
RGmin – Bán kính quay vòng nhỏ nhất của ô tô, RGmin = 7,2 (m)
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên