tsina2020
Thành viên O-H
file bao gồm bản vẽ cad, thuyết minh word, file thuyết trình
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 công dụng , yêu cầu phân loại về hệ thống phanh ô tô
1.1.1: Công dụng
- Hệ thống phanh dung để giảm tốc độ của ô tô cho đến khi dừng hẳn hay chạy chậm ở một tốc độ nào đó và giữ cho xe có khả năng đứng yên trong thời gian dài và khi trên dốc.
- Hệ thống phanh là hệ thống quan trong nhất của ô tô vì nó đảm bảo cho ô tô chạy an toàn với tốc độ cao do vậy nâng cao được năng suất vận chuyển.
- Hệ thống phanh trên ô tô rất đa dạng ,tuy nhiên chúng đều có 2 dạng cơ bản sau:
+ Dẫn động phanh: Là tập hợp các chi tiết dung để truyền năng lượng từ cơ cấu điểu khiển đến cơ cấu phanh và điều khiển năng lượng này với các chế độ khác nhau trong quá trình phanh.
+ Cơ cấu phanh :là bộ phận trực tiếp tiêu hai động năng của ô tô trong quá trình phanh.Quá trình tiêu hao năng lượng thực chất là quá trình ma sát giữa phần quay và phần không quay chuyển thành nhiệt năng tỏa ra các chi tiết và môi trường.
1.1.2: Yêu cầu
Hệ thống phanh trên ôtô cần đảm bảo các yêu cầu sau:.
- Phanh êm dịu để đảm bảo sự ổn định chuyển động của ôtô.
- Điều khiển nhẹ nhàng (lực tác động nhỏ)
- Dẫn động phanh có độ nhạy cao.
- Phân bố mômen phanh hợp lý để tận dụng tối đa trọng lượng bám tại các bánh xe và không xảy ra hiện tượng trượt lết khi phanh
- Không có hiện tượng tự xiết khi phanh.
- Cơ cấu phanh thoát nhiệt tốt.
- Có hệ số ma sát giữa trống phanh và má phanh cao
- Lực phanh trên các bánh xe tỷ lệ thuận với lực điều khiển trên bàn đạp.
1.1.3: Phân loại
a) Theo công dụng
Hệ thống phanh được chia thành :
- Hệ thống phanh chính (phanh chân).
- Hệ thống phanh dừng (phanh tay).
- Hệ thống phanh dự phòng.
- Hệ thống phanh chậm dần(phanh bằng động cơ, thuỷ lực hoặc điện từ).
b) Theo cơ cấu của cơ cấu phanh
Hệ thống phanh được chia thành hai loại sau:
- Hệ thống phanh với cơ cấu phanh guốc.
- Hệ thống phanh với cơ cấu phanh đĩa.
c)Theo dẫn động phanh
Hệ thống phanh được chia ra:
- Hệ thống phanh dẫn động cơ khí.
- Hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực.
- Hệ thống phanh dẫn động khí nén.
- Hệ thống phanh dẫn động kết hợp khí nén - thuỷ lực.
- Hệ thống phanh dẫn động có cường hoá.
d)Phân loại theo mức độ hoàn thiện hệ thống phanh
Hệ thống chống bó cứng phanh ABS (Anti-lock Braking System)
ABS là hệ thống chống bó cứng bánh xe, có thể tổ hợp hệ thống TRC điều khiển lực kéo chống trượt quay bánh xe. ABS điều khiển áp suất dầu tác dụng lên các xi lanh bánh xe để ngăn không cho bánh xe bị bó cứng (trượt lết) khi phanh trên đường trơn hay khi phanh gấp. Nó cũng đảm bảo tính ổn định dẫn hướng trong quá trình phanh, nên xe không bị mất lái.
Hình 1.1: Sơ đồ làm việc của hệ thống ABS
+ Cảm biến tốc độ góc của bánh xe luôn hoạt động và luôn gửi tín hiệu về ABS-ECU. ABS-ECU theo dõi tình trạng các bánh xe và sự thay đổi tốc độ bánh xe từ tốc độ góc của bánh xe.
+ Khi phanh gấp. ABS-ECU điều khiển các bộ chấp hành để cung cấp áp suất tối ưu cho mỗi xi lanh phanh. Cụm điều khiển thủy lực hệ thống phanh hoạt động theo mệnh lệnh từ ECU, tăng giảm hay giữ nguyên áp suất dầu khi cần để đảm bảo hệ số trượt tốt nhất (10-30%) do đó tránh được bó cứng bánh xe.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 công dụng , yêu cầu phân loại về hệ thống phanh ô tô
1.1.1: Công dụng
- Hệ thống phanh dung để giảm tốc độ của ô tô cho đến khi dừng hẳn hay chạy chậm ở một tốc độ nào đó và giữ cho xe có khả năng đứng yên trong thời gian dài và khi trên dốc.
- Hệ thống phanh là hệ thống quan trong nhất của ô tô vì nó đảm bảo cho ô tô chạy an toàn với tốc độ cao do vậy nâng cao được năng suất vận chuyển.
- Hệ thống phanh trên ô tô rất đa dạng ,tuy nhiên chúng đều có 2 dạng cơ bản sau:
+ Dẫn động phanh: Là tập hợp các chi tiết dung để truyền năng lượng từ cơ cấu điểu khiển đến cơ cấu phanh và điều khiển năng lượng này với các chế độ khác nhau trong quá trình phanh.
+ Cơ cấu phanh :là bộ phận trực tiếp tiêu hai động năng của ô tô trong quá trình phanh.Quá trình tiêu hao năng lượng thực chất là quá trình ma sát giữa phần quay và phần không quay chuyển thành nhiệt năng tỏa ra các chi tiết và môi trường.
1.1.2: Yêu cầu
Hệ thống phanh trên ôtô cần đảm bảo các yêu cầu sau:.
- Phanh êm dịu để đảm bảo sự ổn định chuyển động của ôtô.
- Điều khiển nhẹ nhàng (lực tác động nhỏ)
- Dẫn động phanh có độ nhạy cao.
- Phân bố mômen phanh hợp lý để tận dụng tối đa trọng lượng bám tại các bánh xe và không xảy ra hiện tượng trượt lết khi phanh
- Không có hiện tượng tự xiết khi phanh.
- Cơ cấu phanh thoát nhiệt tốt.
- Có hệ số ma sát giữa trống phanh và má phanh cao
- Lực phanh trên các bánh xe tỷ lệ thuận với lực điều khiển trên bàn đạp.
1.1.3: Phân loại
a) Theo công dụng
Hệ thống phanh được chia thành :
- Hệ thống phanh chính (phanh chân).
- Hệ thống phanh dừng (phanh tay).
- Hệ thống phanh dự phòng.
- Hệ thống phanh chậm dần(phanh bằng động cơ, thuỷ lực hoặc điện từ).
b) Theo cơ cấu của cơ cấu phanh
Hệ thống phanh được chia thành hai loại sau:
- Hệ thống phanh với cơ cấu phanh guốc.
- Hệ thống phanh với cơ cấu phanh đĩa.
c)Theo dẫn động phanh
Hệ thống phanh được chia ra:
- Hệ thống phanh dẫn động cơ khí.
- Hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực.
- Hệ thống phanh dẫn động khí nén.
- Hệ thống phanh dẫn động kết hợp khí nén - thuỷ lực.
- Hệ thống phanh dẫn động có cường hoá.
d)Phân loại theo mức độ hoàn thiện hệ thống phanh
Hệ thống chống bó cứng phanh ABS (Anti-lock Braking System)
ABS là hệ thống chống bó cứng bánh xe, có thể tổ hợp hệ thống TRC điều khiển lực kéo chống trượt quay bánh xe. ABS điều khiển áp suất dầu tác dụng lên các xi lanh bánh xe để ngăn không cho bánh xe bị bó cứng (trượt lết) khi phanh trên đường trơn hay khi phanh gấp. Nó cũng đảm bảo tính ổn định dẫn hướng trong quá trình phanh, nên xe không bị mất lái.
Hình 1.1: Sơ đồ làm việc của hệ thống ABS
+ Cảm biến tốc độ góc của bánh xe luôn hoạt động và luôn gửi tín hiệu về ABS-ECU. ABS-ECU theo dõi tình trạng các bánh xe và sự thay đổi tốc độ bánh xe từ tốc độ góc của bánh xe.
+ Khi phanh gấp. ABS-ECU điều khiển các bộ chấp hành để cung cấp áp suất tối ưu cho mỗi xi lanh phanh. Cụm điều khiển thủy lực hệ thống phanh hoạt động theo mệnh lệnh từ ECU, tăng giảm hay giữ nguyên áp suất dầu khi cần để đảm bảo hệ số trượt tốt nhất (10-30%) do đó tránh được bó cứng bánh xe.
-
Download Now
-
xe Ford Fiesta 2017 1.5L AT.txt 082 bytes · Xem: 140