fuso360
Thành viên O-H
Như tiêu đề trên các bác có tài liệu so sánh về máy cơ và máy điện của xe tải gửi cho em với ạ. Cảm ơn các tiền bối. Mail fuso360.com@gmail.com
Cái đó thì nói vài câu, cần gì tài liệuNhư tiêu đề trên các bác có tài liệu so sánh về máy cơ và máy điện của xe tải gửi cho em với ạ. Cảm ơn các tiền bối. Mail fuso360.com@gmail.com
Bác có thể giải thích rõ hơn về máy điện giúp em được không ạtheo mình thì đối với xe tải máy dầu thì như vầy:
- Máy cơ:
+ Ưu điểm: giá thành có thể thấp hơn ( so với máy điện - động cơ điều khiển điện tử - cùng hãng). Cân chỉnh, can thiệp dễ hơn do điều khiển bằng cơ khí, dùng ít cảm biến, ít xài hoặc không cần đến máy chẩn đoán, mà chỉ hãng mới có. Sau này về lâu về dài sửa chữa nặng hay đại tu động cơ ở cơ sở ngoài dễ dàng hơn, mấy bác thợ máy xịn là ok. Xe không kén nhiên liệu. Ưu điểm được các tài xế thích thú hơn đó là lên ga nhanh, đạp nhiêu lên nhiêu, nhồi ga dễ ( đặc biệt cho xe đi đường xấu, xe ben..).
+ Nhược điểm: Về sau này khó đáp ứng tốt các tiêu chuẩn khí thải, xe khó tích hợp các công nghệ tiện lợi cho người lái mới như Cruise Control, báo bảo dưỡng..., để tối ưu hóa mức tiêu hao nhiên liệu đòi hỏi cần chỉnh thường xuyên.
- Máy điện ( chân ga điện, phun nhiên liệu điều khiển điện..): có chỗ là tại Việt Nam mình trước giờ khoái máy cơ hơn, sửa chữa khỏi đem vô hãng, sợ bị "chém", khi có bệnh thì phải có máy chẩn đoán hoặc thợ điện giỏi, với lại xe tải dùng máy điện giá thành xe sẽ cao hơn. Khi có lỗi cảm biến, thay thế cảm biến sửa chữa xong rồi phải xóa lỗi bằng máy chẩn đoán.
Tuy nhiên máy điện lại tiết kiệm nhiên liệu, dùng nhiên liệu hiệu quả ( chẳng hạng khi tăng tốc thì dù đạp hết ga ngay lúc đầu thì xe cũng sẽ từ tư mà tăng tốc - sao mà tiết kiệm nhiên liệu nhất, Mấy ông tài xế cứ kêu là " đạp ga vậy mà nó cứ lên từ từ".) do liên tục giám sát khí thải, công suất... và điều khiển phun tối ưu theo điều kiện vận hành của xe. Tích hợp nhiều công nghệ mà máy cơ không có được.
Còn nhiều nửa, mình có bấy nhiều thôi, có gì sai mấy bác cứ nói nhé.
bác nói rất chuẩntheo mình thì đối với xe tải máy dầu thì như vầy:
- Máy cơ:
+ Ưu điểm: giá thành có thể thấp hơn ( so với máy điện - động cơ điều khiển điện tử - cùng hãng). Cân chỉnh, can thiệp dễ hơn do điều khiển bằng cơ khí, dùng ít cảm biến, ít xài hoặc không cần đến máy chẩn đoán, mà chỉ hãng mới có. Sau này về lâu về dài sửa chữa nặng hay đại tu động cơ ở cơ sở ngoài dễ dàng hơn, mấy bác thợ máy xịn là ok. Xe không kén nhiên liệu. Ưu điểm được các tài xế thích thú hơn đó là lên ga nhanh, đạp nhiêu lên nhiêu, nhồi ga dễ ( đặc biệt cho xe đi đường xấu, xe ben..).
+ Nhược điểm: Về sau này khó đáp ứng tốt các tiêu chuẩn khí thải, xe khó tích hợp các công nghệ tiện lợi cho người lái mới như Cruise Control, báo bảo dưỡng..., để tối ưu hóa mức tiêu hao nhiên liệu đòi hỏi cần chỉnh thường xuyên.
- Máy điện ( chân ga điện, phun nhiên liệu điều khiển điện..): có chỗ là tại Việt Nam mình trước giờ khoái máy cơ hơn, sửa chữa khỏi đem vô hãng, sợ bị "chém", khi có bệnh thì phải có máy chẩn đoán hoặc thợ điện giỏi, với lại xe tải dùng máy điện giá thành xe sẽ cao hơn. Khi có lỗi cảm biến, thay thế cảm biến sửa chữa xong rồi phải xóa lỗi bằng máy chẩn đoán.
Tuy nhiên máy điện lại tiết kiệm nhiên liệu, dùng nhiên liệu hiệu quả ( chẳng hạng khi tăng tốc thì dù đạp hết ga ngay lúc đầu thì xe cũng sẽ từ tư mà tăng tốc - sao mà tiết kiệm nhiên liệu nhất, Mấy ông tài xế cứ kêu là " đạp ga vậy mà nó cứ lên từ từ".) do liên tục giám sát khí thải, công suất... và điều khiển phun tối ưu theo điều kiện vận hành của xe. Tích hợp nhiều công nghệ mà máy cơ không có được.
Còn nhiều nửa, mình có bấy nhiều thôi, có gì sai mấy bác cứ nói nhé.
hay roitheo mình thì đối với xe tải máy dầu thì như vầy:
- Máy cơ:
+ Ưu điểm: giá thành có thể thấp hơn ( so với máy điện - động cơ điều khiển điện tử - cùng hãng). Cân chỉnh, can thiệp dễ hơn do điều khiển bằng cơ khí, dùng ít cảm biến, ít xài hoặc không cần đến máy chẩn đoán, mà chỉ hãng mới có. Sau này về lâu về dài sửa chữa nặng hay đại tu động cơ ở cơ sở ngoài dễ dàng hơn, mấy bác thợ máy xịn là ok. Xe không kén nhiên liệu. Ưu điểm được các tài xế thích thú hơn đó là lên ga nhanh, đạp nhiêu lên nhiêu, nhồi ga dễ ( đặc biệt cho xe đi đường xấu, xe ben..).
+ Nhược điểm: Về sau này khó đáp ứng tốt các tiêu chuẩn khí thải, xe khó tích hợp các công nghệ tiện lợi cho người lái mới như Cruise Control, báo bảo dưỡng..., để tối ưu hóa mức tiêu hao nhiên liệu đòi hỏi cần chỉnh thường xuyên.
- Máy điện ( chân ga điện, phun nhiên liệu điều khiển điện..): có chỗ là tại Việt Nam mình trước giờ khoái máy cơ hơn, sửa chữa khỏi đem vô hãng, sợ bị "chém", khi có bệnh thì phải có máy chẩn đoán hoặc thợ điện giỏi, với lại xe tải dùng máy điện giá thành xe sẽ cao hơn. Khi có lỗi cảm biến, thay thế cảm biến sửa chữa xong rồi phải xóa lỗi bằng máy chẩn đoán.
Tuy nhiên máy điện lại tiết kiệm nhiên liệu, dùng nhiên liệu hiệu quả ( chẳng hạng khi tăng tốc thì dù đạp hết ga ngay lúc đầu thì xe cũng sẽ từ tư mà tăng tốc - sao mà tiết kiệm nhiên liệu nhất, Mấy ông tài xế cứ kêu là " đạp ga vậy mà nó cứ lên từ từ".) do liên tục giám sát khí thải, công suất... và điều khiển phun tối ưu theo điều kiện vận hành của xe. Tích hợp nhiều công nghệ mà máy cơ không có được.
Còn nhiều nửa, mình có bấy nhiều thôi, có gì sai mấy bác cứ nói nhé.
Phun cơ thì uống dầu như voi uống nước mía, nhưng bù lại thì nó khỏe, đạp nhiêu lên nhiêu, thích hợp đi đường đèo dốc, đường dài. Phun điện lại tiết kiệm hơn tý, lợi về kinh tế ,nhưng đường đèo dốc thì thua, chậm như rùa đúng ko cụ. Cho e hỏi máy phun điện có hỏng hóc gì nhiều ko ạ, và tỷ lệ hao dầu thế nào, cảm ơn cụmáy cơ dể sửa chửa đạp vọt hơn heo của nó cơ vẫn xài dây ga cơ
máy điện sửa khó hơn heo nó sài bằng điện chân ga sài con lăn chạy ko vọt bằng máy cơ nhưng đường trường không ai lại nó
Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.