nếu motor đang ở điểm dừng thì 4 chân ( mass ,+1,+2,S ) thông với nhau chứ cụ ?Dùng am-pe kế, để ở chế độ đo thông mạch; 3 chân thông nhau là 3 chân của môtơ đưa ra.
Phiến đồng của công tắc tự động dừng có 3 chân. Một chân đấu với chân chung của môtơ. Vậy ta xác định chân chung của môtơ, chân low, chân high.
Ta tiến hành đo điện trở (của các cuộn dây trong môtơ) trên 2 chân còn lại với chân chung để xác định chân low, chân high. Ta thấy 1 chân bất kỳ với chân chung có điện trở thấp, chân còn lại với chân chung có điện trở cao.
Chân chung nối (-) accu, chân có điện trở thấp nối lên (+) accu sẽ cho môtơ quay với tốc độ nhanh hơn chân có điện trở cao nối lên (+) accu.
Vậy ta xác định được: chân high (tốc độ cao), chân low (tốc độ thấp). Kí hiệu trên mạch điện là (+2), (+1). Hai chân còn lại là của phiến đồng (của công tắc tự động dừng) là (+B) và S xác định như sau:
Lấy 1 trong 2 chân nối chân (+1) hoặc (+2), chân chung nối (-) accu.
Chân còn lại nối (+) accu ( để nhẹ lên (+) chứ không bắt chặt ).
Xảy ra 2 trường hợp :
TH1: Nếu chân ta vừa nối lên (+) accu là (+B) –> môtơ sẽ quay đến tiếp điểm dừng rồi dừng hẳn –> chân được nối với chân (+1) là chân S.
TH2 : Nếu chân ta vừa nối lên (+) accu là S –> môtơ sẽ quay đến tiếp điểm dừng rồi chập mạch –> ngay lập tức ta ngắt nguồn điện cấp cho môtơ. Trường hợp này ta cũng suy ra được chân còn lại là+B.
Bác cho e hỏi chân chung của mô tơ là chân nào ạ và đấu chân chung của mô tơ vào chân nào của phiến đồng ạ. E cảm ơnDùng am-pe kế, để ở chế độ đo thông mạch; 3 chân thông nhau là 3 chân của môtơ đưa ra.
Phiến đồng của công tắc tự động dừng có 3 chân. Một chân đấu với chân chung của môtơ. Vậy ta xác định chân chung của môtơ, chân low, chân high.
Ta tiến hành đo điện trở (của các cuộn dây trong môtơ) trên 2 chân còn lại với chân chung để xác định chân low, chân high. Ta thấy 1 chân bất kỳ với chân chung có điện trở thấp, chân còn lại với chân chung có điện trở cao.
Chân chung nối (-) accu, chân có điện trở thấp nối lên (+) accu sẽ cho môtơ quay với tốc độ nhanh hơn chân có điện trở cao nối lên (+) accu.
Vậy ta xác định được: chân high (tốc độ cao), chân low (tốc độ thấp). Kí hiệu trên mạch điện là (+2), (+1). Hai chân còn lại là của phiến đồng (của công tắc tự động dừng) là (+B) và S xác định như sau:
Lấy 1 trong 2 chân nối chân (+1) hoặc (+2), chân chung nối (-) accu.
Chân còn lại nối (+) accu ( để nhẹ lên (+) chứ không bắt chặt ).
Xảy ra 2 trường hợp :
TH1: Nếu chân ta vừa nối lên (+) accu là (+B) –> môtơ sẽ quay đến tiếp điểm dừng rồi dừng hẳn –> chân được nối với chân (+1) là chân S.
TH2 : Nếu chân ta vừa nối lên (+) accu là S –> môtơ sẽ quay đến tiếp điểm dừng rồi chập mạch –> ngay lập tức ta ngắt nguồn điện cấp cho môtơ. Trường hợp này ta cũng suy ra được chân còn lại là+B.
nếu ở chế độ dừng như ảnh đã vẽ thì chỉ có chân p1 và p3 là thông với nhau thôi, bác thao giắc nối ra, chỉ có 2 dây thông thôinếu motor đang ở điểm dừng thì 4 chân ( mass ,+1,+2,S ) thông với nhau chứ cụ ?
chân chung là p2, bác mở mô tơ gạt mưa ra, sẽ thấy 3 chổi than: 2 chân cùng phía( 1 chổi than tốc độ thấp, 1 chổi than tốc độ cao), 1 chân khác phía là chân chung, từ chổi than đó đo ra giắc cắmBác cho e hỏi chân chung của mô tơ là chân nào ạ và đấu chân chung của mô tơ vào chân nào của phiến đồng ạ. E cảm ơn
2 chân cùng phía là 2 cái gần nhau nhất ấy ạchân chung là p2, bác mở mô tơ gạt mưa ra, sẽ thấy 3 chổi than: 2 chân cùng phía( 1 chổi than tốc độ thấp, 1 chổi than tốc độ cao), 1 chân khác phía là chân chung, từ chổi than đó đo ra giắc cắm
Bác giúp e cách xác định chân chung của mô tơ với ạ và đấu chân chung vào chân nào của phiến đồng ạDùng am-pe kế, để ở chế độ đo thông mạch; 3 chân thông nhau là 3 chân của môtơ đưa ra.
Phiến đồng của công tắc tự động dừng có 3 chân. Một chân đấu với chân chung của môtơ. Vậy ta xác định chân chung của môtơ, chân low, chân high.
Ta tiến hành đo điện trở (của các cuộn dây trong môtơ) trên 2 chân còn lại với chân chung để xác định chân low, chân high. Ta thấy 1 chân bất kỳ với chân chung có điện trở thấp, chân còn lại với chân chung có điện trở cao.
Chân chung nối (-) accu, chân có điện trở thấp nối lên (+) accu sẽ cho môtơ quay với tốc độ nhanh hơn chân có điện trở cao nối lên (+) accu.
Vậy ta xác định được: chân high (tốc độ cao), chân low (tốc độ thấp). Kí hiệu trên mạch điện là (+2), (+1). Hai chân còn lại là của phiến đồng (của công tắc tự động dừng) là (+B) và S xác định như sau:
Lấy 1 trong 2 chân nối chân (+1) hoặc (+2), chân chung nối (-) accu.
Chân còn lại nối (+) accu ( để nhẹ lên (+) chứ không bắt chặt ).
Xảy ra 2 trường hợp :
TH1: Nếu chân ta vừa nối lên (+) accu là (+B) –> môtơ sẽ quay đến tiếp điểm dừng rồi dừng hẳn –> chân được nối với chân (+1) là chân S.
TH2 : Nếu chân ta vừa nối lên (+) accu là S –> môtơ sẽ quay đến tiếp điểm dừng rồi chập mạch –> ngay lập tức ta ngắt nguồn điện cấp cho môtơ. Trường hợp này ta cũng suy ra được chân còn lại là+B.
Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.