2.1.2- Yêu cầu đối với bộ ly hợp trên ô tô Yêu cầu chung của một cụm chi tiết: - Có khối

hihi12122
Bình luận: 0Lượt xem: 2,035

hihi12122

Thành viên O-H
2.1.2- Yêu cầu đối với bộ ly hợp trên ô tô
Yêu cầu chung của một cụm chi tiết:
- Có khối lượng riêng nhỏ,
- Đơn giản về kết cấu,
- Có độ tin cậy cao khi làm việc.
Các yêu cầu gắn liền với công dụng:
• Đảm bảo việc truyền Mx từ động cơ đến HTTL trong mọi điều kiện
sử dụng; không có hiện tượng trượt khi đóng hoàn toàn ly hợp;
• Đóng êm để giảm tải trọng động tác dụng lên HTTL và để khởi hành
xe êm dịu;
• Cắt dứt khoát (cắt hoàn toàn, đảm bảo có khe hở giữa các bề mặt ma sát);
• Mômen quán tính của các phần tử bị động (J) là nhỏ nhất để đảm
bảo gài số nhẹ nhàng, giảm tải trọng động trong các cặp răng ăn
khớp của hộp số và để giảm mài mòn các bề mặt ma sát;
• Thoát nhiệt tốt ở các bề mặt ma sát;
• Là cơ cấu an toàn cho HTTL, tránh được tải trọng động;
• Dập tắt được các dao động ở tần số cao tác động đến HTTL , chủ
yếu từ động cơ;
• Điều khiển thuận tiện, nhẹ nhàng;
• Dễ bảo dưỡng, sửa chữa. *
11
12
2.1.3- Phân loại ly hợp
a-Căn cứ vào số đĩa bị động:
• Ly hợp 1 đĩa (ly hợp đơn);
• Ly hợp nhiều đĩa. Ly hợp có 2 đĩa bị động, thường có tên: ly hợp kép;
b-Căn cứ vào phương pháp truyền Mx từ động cơ đến HTTL:
- Ly hợp ma sát khô (dùng phổ biến trên ô tô);
- Ly hợp ma sát ướt (ly hợp thuỷ lực);
- Ly hợp kiểu điện từ.
c-Căn cứ vào dẫn động điều khiển ly hợp:
- Ly hợp có dẫn động cơ khí;
- Ly hợp có dẫn động thuỷ lực;
- Ly hợp có trợ lực (trợ lực kiểu lò xo, trợ lực kiểu khí nén hoặc trợ lực chân
không).
d-Căn cứ vào trạng thái của ly hợp khi làm việc:
- Ly hợp thường xuyên đóng;
- Ly hợp thường xuyên mở.
Trên ô tô thường sử dụng:
ly hợp ma sát khô, kiểu thường xuyên đóng, có 1 hoặc 2 đĩa bị động;
dẫn động điều khiển có thể là cơ khí, thuỷ lực hoặc có trợ lực.
Ly hợp kép ( урал - 4320) và ly hợp đơn (зил – 130, 131 )
14
2.2.Phân tích đặc điểm kết cấu ly hợp
2.2.1- Ly hợp 1 đĩa bị động
Đặc điểm: LH 1 đĩa bị động được sử dụng trên nhiều loại ô tô.
Ưu điểm :
- đơn giản khi chế tạo và bảo dưỡng;
- có độ tin cậy cao, đặc biệt là khả năng cắt dứt khoát;
- thoát nhiệt tốt;
- có khối lượng không lớn và độ bền mòn cao.
Nhược:
- Khả năng truyền Mx bị giới hạn.
Nếu khi phải Mx lớn, có thể tăng mômen masat của LH bằng
cách?
+ tăng số đĩa bị động (=> loại 2 đĩa bị động).
+ tăng đường kính (D) vành đĩa masat (?):
- D bị giới hạn bởi kích thước của bánh đà (liên quan đến Jđ/cơ)
- tăng D => tăng vận tốc trượt => đĩa bị mài mòn không đều! *
15
Kết cấu điển hình: LH xe ZIL
-130.
Đặc điểm: - Có bộ giảm chấn ở đĩa bị
động,
- Lò xo ép hình trụ bố trí
xung quanh;
- Các lò xo lá 8 để truyền
Mx;
- Bộ giảm chấn (kiểu lò xo
và các tấm phẳng
) để
dập tắt các dao động
xoắn sinh ra giữa đ/cơ
và HTTL;
- Đĩa bị động có xẻ rãnh
để thoát nhiệt, có lò xo
lá để đóng êm
.
16
Đĩa bị động
17
18
2.2.2- Ly hợp 2 đĩa bị động (LH kép)
• Ap dụng khi cần truyền Mms lớn mà đường kính ngoài D của LH
bị giới hạn.
• Nhược điểm:
+ kích thước theo chiều trục lớn;
+ khối lượng phần bị động (Jb
) lớn;
+ hành trình mở LH tăng.
• Về kết cấu, cơ bản LH kép chỉ khác LH đơn là có 2 đĩa bị động và
có thêm đĩa ép trung gian (nằm giữa 2 đĩa bị động).
yêu cầu với đĩa ép trung gian,cần:
+ vừa quay thành một khối cùng với bánh đà (thuộc phần chủ
động);
+ vừa có chuyển động tịnh tiến dọc trục khi đóng mở LH.
=> Các giải phap kết cấu: đĩa ép trung gian ngàm vào bánh đà?
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên