CHỈ TIÊU SỬ DỤNG
Ứng suất cơ
Là ứng suất, biến dạng, áp suất trong các phần từ tĩnh tại, chuyển động và trong các cụm lắp ghép dưới tác dụng của tải trọng cơ học. Thực tế việc đo ứng suất, biến dạng, áp suất trên các chi tiết rất khó khăn, và không thể kiểm tra trực tiếp USC trong quá trình sử dụng. Vì vậy, người ta xác lập các thông số USC gián tiếp qua:
- Áp suất cực đại Pz: Pz < [Pz]
- Tỉ số tăng áp suất
- Tốc độ tăng áp suất trung bình:
- Tốc độ tăng áp suất cực đại:
Tải trọng cơ học lớn nhất khi Pz, , W đạt giá trị cực đại. Các chỉ tiêu , W, Wmax đặc trưng cho tính “cứng” của động cơ. Khi các giá trị quá lớn có thể làm hư hỏng các gối đỡ mặc dù áp suất cực đại Pz vừa phải
Ứng suất nhiệt
Ngoài tác dụng cơ học các chi tiết tiếp xúc trực tiếp với khí cháy và chịu một tải trọng nhiệt đáng kể. Vì vậy trong các chi tiết này xuất hiện các ứng suất nhiệt, làm biến dạng, cản trở điều kiện bôi trơn các bề mặt ma sát, tạo sơn muội và mài mòn. Trạng thái nhiệt của các chi tiết được gọi “ứng suất nhiệt của động cơ”. Ứng suất nhiệt xác định khả năng làm việc của các chi tiết về phương diện bền nhiệtvà độ tin cậy của động cơ trong quá trình sử dụng (xác định gián tiếp).
ứng suất nhiệt: σt = Ε*α *∆tx1/2*(1-μ)
txl : Nhiệt độ trung bình theo chiều dày δ của thành vách xylanh, nó xác định nhiệt độ biến dạng của các chi tiết và khe hở của cặp lắp ghép.
∆txl : Độ sụt nhiệt độ trung bình qua thành vách xylanh, tạo nên ứng suất nén -σt về phía khí thể và ứng suất kéo +σt về phía làm mát.
Trong thực tế sử dụng người ta đánh giá ứng suất nhiệt gián tiếp qua các chỉ tiêu cường độ tải trọng nhiệt: nhiệt độ cháy cực đại Tz, nhiệt độ khí xả Tx, nhiệt độ nước làm mát Tlm, áp suất hiệu dụng trung bình Pe (hoặc Pi).
Nhiệt độ của khí xả của động cơ 4 kỳ … động cơ 2 kỳ, nhưng phụ tải nhiệt của xylanh … gấp 2 lần so với động cơ 2 kỳ khi cùng một giá trị áp suất chỉ thị bình quân.
Ứng suất cơ
Là ứng suất, biến dạng, áp suất trong các phần từ tĩnh tại, chuyển động và trong các cụm lắp ghép dưới tác dụng của tải trọng cơ học. Thực tế việc đo ứng suất, biến dạng, áp suất trên các chi tiết rất khó khăn, và không thể kiểm tra trực tiếp USC trong quá trình sử dụng. Vì vậy, người ta xác lập các thông số USC gián tiếp qua:
- Áp suất cực đại Pz: Pz < [Pz]
- Tỉ số tăng áp suất
- Tốc độ tăng áp suất trung bình:
- Tốc độ tăng áp suất cực đại:
Tải trọng cơ học lớn nhất khi Pz, , W đạt giá trị cực đại. Các chỉ tiêu , W, Wmax đặc trưng cho tính “cứng” của động cơ. Khi các giá trị quá lớn có thể làm hư hỏng các gối đỡ mặc dù áp suất cực đại Pz vừa phải
Ứng suất nhiệt
Ngoài tác dụng cơ học các chi tiết tiếp xúc trực tiếp với khí cháy và chịu một tải trọng nhiệt đáng kể. Vì vậy trong các chi tiết này xuất hiện các ứng suất nhiệt, làm biến dạng, cản trở điều kiện bôi trơn các bề mặt ma sát, tạo sơn muội và mài mòn. Trạng thái nhiệt của các chi tiết được gọi “ứng suất nhiệt của động cơ”. Ứng suất nhiệt xác định khả năng làm việc của các chi tiết về phương diện bền nhiệtvà độ tin cậy của động cơ trong quá trình sử dụng (xác định gián tiếp).
ứng suất nhiệt: σt = Ε*α *∆tx1/2*(1-μ)
txl : Nhiệt độ trung bình theo chiều dày δ của thành vách xylanh, nó xác định nhiệt độ biến dạng của các chi tiết và khe hở của cặp lắp ghép.
∆txl : Độ sụt nhiệt độ trung bình qua thành vách xylanh, tạo nên ứng suất nén -σt về phía khí thể và ứng suất kéo +σt về phía làm mát.
Trong thực tế sử dụng người ta đánh giá ứng suất nhiệt gián tiếp qua các chỉ tiêu cường độ tải trọng nhiệt: nhiệt độ cháy cực đại Tz, nhiệt độ khí xả Tx, nhiệt độ nước làm mát Tlm, áp suất hiệu dụng trung bình Pe (hoặc Pi).
Nhiệt độ của khí xả của động cơ 4 kỳ … động cơ 2 kỳ, nhưng phụ tải nhiệt của xylanh … gấp 2 lần so với động cơ 2 kỳ khi cùng một giá trị áp suất chỉ thị bình quân.
...Xem thêm