zezo123
Tài xế O-H
kính thưa các cụ trên diễn đàn, hum nay em tìm tài liệu thì gặp cụ vietnhatauto có bài viết nhờ tư vấn về cách sửa chữa máy xúc điện, chủ đề này tuy không mới nhưng em cũng xin phép đưa ra 1 vài điểm lợi và hại của việc chuyển đổi này, đặc biệt là các dòng máy đời cao hoặc bán điện như komatsu các dòng -6 -7 .. và các dong máy hitachi -2 đổ lên : Về điểm lợi thế của dòng máy này như sau :
1 : tiết kiệm chi phí xăng dầu VD như , nếu làm việc 1 tháng với động cơ dầu thì các cụ sẽ mất 100 triệu tiền dầu chẳng hạn, thì máy xúc điện nếu tính toán đúng công suất se tiết kiệm đc 60 đến 65 % chi phí.
2 : làm việc nhanh nhẹn cũng như máy xúc bình thường
Còn về tác hại thì cũng rất nhiều theo em thấy vậy vì em cũng đã từng lắp đặt cũng như sửa chữa những loại máy xúc này rồi, cụ thể là như sau:
1 : về chỗ làm việc thường thì cố định căng nhất là 80 m đến 90 m ( bị hạn chế về mặt di chuyển )
2 : Bơm và ngăn kéo của các em này nhanh chóng bị xuống cấp trầm trọng.Do dầu thường nóng rất nhanh
3 : chi phí để chuyển đổi lớn khoảng từ 60 triệu trở lên đối với máy 200.
4 : tai nạn về nghề nghiệp là rất lớn ( khổ các bác lái máy ).
5 : máy chuyển đổi thường sẽ đc bảo hành 6 tháng. sau thời gian bảo hành thì các thiết bị thay thế thường có giá cả rất lớn. VD như :
( đĩa quay trục trung tâm sẽ có giá 20 triệu. động cơ 90 ký sẽ có giá 30 triệu ) phần hộp điều khiển điện sẽ có giá thấp nhất là 10 triệu " hàng trung quốc 100 % " ... )
6 : những cụ nào chuyển đổi lần đầu thường không để ý sẽ bị mất hộp CPU và hộp ga + các thiết bị điều khiển thủy lực vốn có.
trên đây là 1 số điểm tốt là điểm xâu của việc chuyển đổi máy xúc sang máy điện, nên em đưa vấn đề nên để các cụ trên diễn đàn cân nhắc trước khi thực hiện việc chuyển đổi. có cụ nào đang thực hiện việc chuyển đổi mà đọc được bài viết này thì em xin các cụ thông cảm. E xin chân thành cảm ơn
1 : tiết kiệm chi phí xăng dầu VD như , nếu làm việc 1 tháng với động cơ dầu thì các cụ sẽ mất 100 triệu tiền dầu chẳng hạn, thì máy xúc điện nếu tính toán đúng công suất se tiết kiệm đc 60 đến 65 % chi phí.
2 : làm việc nhanh nhẹn cũng như máy xúc bình thường
Còn về tác hại thì cũng rất nhiều theo em thấy vậy vì em cũng đã từng lắp đặt cũng như sửa chữa những loại máy xúc này rồi, cụ thể là như sau:
1 : về chỗ làm việc thường thì cố định căng nhất là 80 m đến 90 m ( bị hạn chế về mặt di chuyển )
2 : Bơm và ngăn kéo của các em này nhanh chóng bị xuống cấp trầm trọng.Do dầu thường nóng rất nhanh
3 : chi phí để chuyển đổi lớn khoảng từ 60 triệu trở lên đối với máy 200.
4 : tai nạn về nghề nghiệp là rất lớn ( khổ các bác lái máy ).
5 : máy chuyển đổi thường sẽ đc bảo hành 6 tháng. sau thời gian bảo hành thì các thiết bị thay thế thường có giá cả rất lớn. VD như :
( đĩa quay trục trung tâm sẽ có giá 20 triệu. động cơ 90 ký sẽ có giá 30 triệu ) phần hộp điều khiển điện sẽ có giá thấp nhất là 10 triệu " hàng trung quốc 100 % " ... )
6 : những cụ nào chuyển đổi lần đầu thường không để ý sẽ bị mất hộp CPU và hộp ga + các thiết bị điều khiển thủy lực vốn có.
trên đây là 1 số điểm tốt là điểm xâu của việc chuyển đổi máy xúc sang máy điện, nên em đưa vấn đề nên để các cụ trên diễn đàn cân nhắc trước khi thực hiện việc chuyển đổi. có cụ nào đang thực hiện việc chuyển đổi mà đọc được bài viết này thì em xin các cụ thông cảm. E xin chân thành cảm ơn