Hệ thống gạt mưa P2

phamvanhieu280894
Bình luận: 2Lượt xem: 2,481

phamvanhieu280894

Tài xế O-H
Ở phần trước em đã nói về sơ đồ rồi. Giờ em đi vào chi tiết hơn xíu.Cũng có thể cách làm của em có sai sót các cụ cứ nhiệt tình ném đá để em còn học hỏi.
Cách xác định cụm công tắc điều khiển là loại âm chờ hay dương chờ :

- Để chế độ Phun nước: đo được 2 dây thông nhau là W và E. Sau đó để chế độ LOW hoặc HIGH, và kiểm tra xem 1 trong 2 dây W và E có dây nào thông với dây thứ ba hay không ?
Nếu có thông: CỤM CÔNG TẮC ĐIỀU KHIỂN loại dương chờ
Nếu không thông: CỤM CÔNG TẮC ĐIỀU KHIỂN loại âm chờ
- Xác định chân cụm công tắc điều khiển loại dương chờ:

Bước 1. Đây là cụm công tắc điều khiển loại dương chờ nên ta xác định được rõ chân W và chân E.

Bước 2. Để chế độ OFF: đo 2 dây thông nhau là -1 và S

Bước 3. Bỏ qua chế độ INT

Bước 4. Để chế độ LOW: Một trong 2 dây -1 và S sẽ thông với chân thứ 3, từ đó xác định được chân -1 và chân S.

Bước 5. Để chế độ HIGH: Chân E sẽ thông với 1 chân, chân đó sẽ là chân -2

Bước 6. Chân còn lại là chân B
- Xác định chân đối với cụm công tắc điều khiển loại âm chờ:
Bước 1. Đây là cụm công tắc điều khiển loại âm chờ, nên ta suy ra chân W và E. Dây W và E không được nhầm lẫn. vì khi mắc vào mạch sẽ có trường hợp
- Đối với cụm công tắc điều khiển loại âm chờ thì sẽ không xảy ra hiện tượng cháy, mà chỉ xảy ra hiện tượng chế độ INT không hoạt động. Về vấn đề này em cũng chưa hiểu rõ sao nó như vậy mong các cụ giúp chỉ vì em thường thấy như vậy nên em đưa ra ý kiến thôi:D:D:D
- Đối với cụm công tắc điều khiển loại dương chờ thì sẽ xảy ra hiện tượng cháy (cháy sẽ xảy ra khi bật chế độ INT)

Bước 2. Để chế độ OFF: đo 2 dây thông nhau là +1 và S

Bước 3. Bỏ qua chế độ INT

Bước 4. Để chế độ LOW: Một trong 2 dây +1 và S sẽ thông với chân thứ 3, từ đó xác định được chân +1 và chân S. Còn chân thứ 3 là chân B

Bước 5. Để chế độ HIGH: chân B thông với 1 chân, chân đó là chân +2
Cách xác định mô tơ là âm chờ hay dương chờ
Cách xác định mô tơ gạt nước loại âm chờ hay dương chờ: Quay mô tơ của "mô tơ gạt nước" theo 1 chiều duy nhất để xác định (không được chuyển hướng quay "ngược lại" trong lúc đo đồng hồ VOM, vì như thế sẽ không có tác dụng. Nếu lỡ lố qua tua vòng, thì tiếp tục quay cho đến khi gặp lại điểm dừng)
- Quy mô tơ về điểm dừng và xác định 2 dây thông nhau tại điểm dừng
- Tại điểm dừng này lấy 2 dây đo lần lượt với mass vỏ máy. Nếu như thông với mass vỏ máy thì suy ra là mô tơ gạt nướcloại âm chờ, còn ngược lại thì là mô tơ gạt nước loại dương chờ.
Có cách nhìn vào dây của mô tơ mà lên tìm hình không có hình chụp dây của mô tơ nên không làm được:mad::mad::mad:
Trường hợp nên để ý
Mô tơ quay không dừng:
+ Do tuôn nhông, nên mô tơ cứ quay trong khi nhông thì lại không được đẩy đi vì tuôn nhông
+ Hoặc do nắp đậy nhông bị bong lên làm nhông bung lên ko tiếp xúc với cốt mô tơ được
+ Trong 2 nguyên nhân trên dù là nguyên nhân nào thì cũng đều làm mô tơ quay liên tục, khiến mô tơ quay miết trong khi "đĩa đồng" thì không được trả về vị trí ban đầu, làm cho mô tơ quay miết. Đương nhiên là "đĩa đồng" phải luôn dính vô các thanh đồng dẫn điện (chân S, chân thông ít, chân thông nhiều) (vì nếu không dính thì mô tơ lấy điện đâu mà quay):p:p

Về độ chế khi mất tính năng trả tự động khi tắt em chưa thử nghiệm nên không post.
Trên 1 số xe tải Huynh đai công tắc chỉ có chức năng bật low, high, washer nó không được tích hợp chế độ trả về vị trí ban đầu. Nên những xe này thường dùng mô tơ dương chờ và khiển mô tơ bằng tín hiệu mass. Để mắc em hay sử dụng 2 rơ le 5 chân và cách mắc như hình
 

Tien01

Tài xế O-H
Ở phần trước em đã nói về sơ đồ rồi. Giờ em đi vào chi tiết hơn xíu.Cũng có thể cách làm của em có sai sót các cụ cứ nhiệt tình ném đá để em còn học hỏi.
Cách xác định cụm công tắc điều khiển là loại âm chờ hay dương chờ :

- Để chế độ Phun nước: đo được 2 dây thông nhau là W và E. Sau đó để chế độ LOW hoặc HIGH, và kiểm tra xem 1 trong 2 dây W và E có dây nào thông với dây thứ ba hay không ?
Nếu có thông: CỤM CÔNG TẮC ĐIỀU KHIỂN loại dương chờ
Nếu không thông: CỤM CÔNG TẮC ĐIỀU KHIỂN loại âm chờ
- Xác định chân cụm công tắc điều khiển loại dương chờ:

Bước 1. Đây là cụm công tắc điều khiển loại dương chờ nên ta xác định được rõ chân W và chân E.

Bước 2. Để chế độ OFF: đo 2 dây thông nhau là -1 và S

Bước 3. Bỏ qua chế độ INT

Bước 4. Để chế độ LOW: Một trong 2 dây -1 và S sẽ thông với chân thứ 3, từ đó xác định được chân -1 và chân S.

Bước 5. Để chế độ HIGH: Chân E sẽ thông với 1 chân, chân đó sẽ là chân -2

Bước 6. Chân còn lại là chân B
- Xác định chân đối với cụm công tắc điều khiển loại âm chờ:
Bước 1. Đây là cụm công tắc điều khiển loại âm chờ, nên ta suy ra chân W và E. Dây W và E không được nhầm lẫn. vì khi mắc vào mạch sẽ có trường hợp
- Đối với cụm công tắc điều khiển loại âm chờ thì sẽ không xảy ra hiện tượng cháy, mà chỉ xảy ra hiện tượng chế độ INT không hoạt động. Về vấn đề này em cũng chưa hiểu rõ sao nó như vậy mong các cụ giúp chỉ vì em thường thấy như vậy nên em đưa ra ý kiến thôi:D:D:D
- Đối với cụm công tắc điều khiển loại dương chờ thì sẽ xảy ra hiện tượng cháy (cháy sẽ xảy ra khi bật chế độ INT)

Bước 2. Để chế độ OFF: đo 2 dây thông nhau là +1 và S

Bước 3. Bỏ qua chế độ INT

Bước 4. Để chế độ LOW: Một trong 2 dây +1 và S sẽ thông với chân thứ 3, từ đó xác định được chân +1 và chân S. Còn chân thứ 3 là chân B

Bước 5. Để chế độ HIGH: chân B thông với 1 chân, chân đó là chân +2
Cách xác định mô tơ là âm chờ hay dương chờ
Cách xác định mô tơ gạt nước loại âm chờ hay dương chờ: Quay mô tơ của "mô tơ gạt nước" theo 1 chiều duy nhất để xác định (không được chuyển hướng quay "ngược lại" trong lúc đo đồng hồ VOM, vì như thế sẽ không có tác dụng. Nếu lỡ lố qua tua vòng, thì tiếp tục quay cho đến khi gặp lại điểm dừng)
- Quy mô tơ về điểm dừng và xác định 2 dây thông nhau tại điểm dừng
- Tại điểm dừng này lấy 2 dây đo lần lượt với mass vỏ máy. Nếu như thông với mass vỏ máy thì suy ra là mô tơ gạt nướcloại âm chờ, còn ngược lại thì là mô tơ gạt nước loại dương chờ.
Có cách nhìn vào dây của mô tơ mà lên tìm hình không có hình chụp dây của mô tơ nên không làm được:mad::mad::mad:
Trường hợp nên để ý
Mô tơ quay không dừng:

+ Do tuôn nhông, nên mô tơ cứ quay trong khi nhông thì lại không được đẩy đi vì tuôn nhông
+ Hoặc do nắp đậy nhông bị bong lên làm nhông bung lên ko tiếp xúc với cốt mô tơ được
+ Trong 2 nguyên nhân trên dù là nguyên nhân nào thì cũng đều làm mô tơ quay liên tục, khiến mô tơ quay miết trong khi "đĩa đồng" thì không được trả về vị trí ban đầu, làm cho mô tơ quay miết. Đương nhiên là "đĩa đồng" phải luôn dính vô các thanh đồng dẫn điện (chân S, chân thông ít, chân thông nhiều) (vì nếu không dính thì mô tơ lấy điện đâu mà quay):p:p

Về độ chế khi mất tính năng trả tự động khi tắt em chưa thử nghiệm nên không post.
Trên 1 số xe tải Huynh đai công tắc chỉ có chức năng bật low, high, washer nó không được tích hợp chế độ trả về vị trí ban đầu. Nên những xe này thường dùng mô tơ dương chờ và khiển mô tơ bằng tín hiệu mass. Để mắc em hay sử dụng 2 rơ le 5 chân và cách mắc như hình
Chân 87a của rơle đầu tiên là gì vậy bác
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên