Những hư hỏng của hệ thống thủy lực máy công trình và cách khắc phục

Allied
Bình luận: 1Lượt xem: 1,183

Allied

Tài xế O-H
Hệ thống thủy lực là một trong những hệ thống ngày càng có nhiều vai trò quan trọng trong đời sống, hoạt động sản xuất của con người. Hệ thống thủy lực được con người sử dụng ngày càng nhiều không chỉ riêng trong sản xuất công nghiệp mà còn trong các ngành thủ công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng và đời sống. Trong quá trình sử dụng hệ thống này, người dùng vẫn thường bắt gặp những sự cố có thể ảnh hưởng đến năng suất hoạt động, sản lượng và thậm chí cả an toàn. Chúng tôi với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thủy lực hiểu những khó khăn, những thắc mắc của khách hàng đã tổng hợp 14 sự cố thường gặp nhất. Quý khách hàng có thể cập nhật những thông tin cần thiết trong bài viết hôm nay. Đừng bỏ lỡ!


1. Van xả dầu thủy lực được đặt quá thấp
Sai lầm trong cách lắp đặt van xả là sự cố cần được cảnh báo khi thiết kế, thi công, lắp và sử dụng hệ thống thủy lực. Van xả đặt quá thấp sẽ dẫn đến sự cố đó là áp lực chưa đủ mạnh mà dầu đã chảy từ bơm thủy lực đến thùng chứa thông qua van xả.
Khách hàng chỉ cần xem lại cách lắp đặt van, chặn dòng chất xả bên ngoài van xả, tiến hàng kiểm tra áp lực đường ống bằng thiết bị đo áp. Cuối cùng là điều chỉnh vị trí lắp đặt van xả.

2. Dầu thủy lực quá nóng
Trong hệ thống thủy lực, dầu giống như máu. Nó chảy xuyên suốt và cung cấp để các thiết bị hoạt động. Tùy vào nhu cầu, công suất hoạt động mà lượng dầu, loại dầu có thể thay đổi.
Dầu thủy lực quá nóng là hiện tượng mà chúng ta có thể bắt gặp tại bất kỳ hệ thống thủy lực nào kể cả quy mô nhỏ, lớn.
Nguyên nhân để dẫn đến tình trạng trên đó là:
+ Dầu bị bẩn, lẫn nhiều tạp chất nguy hại như: hạt kim loại, sợi ni lông, vụn giấy, bụi bẩn, sợi ba dớ.
+ Bộ phận làm mát, tỏa nhiệt bị tắc hay hư hỏng, bao gồm cả quạt tản nhiệt và giải nhiệt OR.
+ Van an toàn thủy lực có nhiệm vụ giữ áp suất luôn ở mức ổn định, tránh tăng quá cao nhưng phải làm việc liên tục, cường độ cao.
+ Chọn loại dầu thủy lực rất quan trọng đối với hệ thống máy móc. Nếu chọn không đúng loại dầu, không đúng độ nhớt thì chắc chắn dầu sẽ nhanh bị nóng, oxi hóa, biến chất.
+ Các thiết bị trong hệ thống có size, kích thước quá nhỏ. Đặc biệt, đường ống dẫn dầu phải có chất liệu, cỡ ống phù hợp.
+ Thùng chứa hay bể chứa có kích thước, dung tích quá nhỏ khiến dầu khó tản nhiệt.
+ Vận tốc quay của bơm quá nhanh.
+ Phần thông khí bị hỏng hoặc tắc, kích thước không đủ tiêu chuẩn.
Để khắc phục thì tùy vào nguyên nhân gì mà khách hàng tìm cách thay thế, sửa chữa. Nếu do dầu thì kiểm tra lại dầu, sử dụng dầu mới phù hợp, thêm dầu. Nếu do lọc dầu hay bộ giải nhiệt thì cần vệ sinh, sửa chữa hoặc thay mới sao cho thông số đáp ứng yêu cầu.
3. Van xả dầu thủy lực bị tắc
Trong quá trình làm việc, dầu sẽ có chất cáu cặn. Đó có thể là bụi bẩn ở ngoài xâm nhập vào hệ thống hoặc cũng có thể là sản phẩm của quá trình oxi hóa, ăn mòn.
Nếu van xả dầu bị tắc do bụi bẩn, cặn bám thì khách hàng chỉ cần tìm cặn bẩn rồi tháo rời van khỏi hệ thống và thực hiện vệ sinh, làm sạch.
Và đó cũng là dấu hiệu thông báo cho người điều khiển biết là hệ thống đang sử dụng dầu bẩn, kém chất lượng nên việc chọn loại dầu chống mài mòn, chống oxi hóa tốt là điều cần thiết.
4. Xuất hiện bọt khí trong dầu thủy lực
Bọt khí trong dầu thủy lực là sự cố mà khách hàng cần phải tránh. Dẫn đến tình trạng này thì có một số nguyên nhân như:
+ Đường ống hút, dẫn dầu bị hở nên rò rỉ dầu từ bơm đến thùng chứa.
+ Miệng của đường ống hồi dầu thủy lực cao hơn mức dầu.
+ Ống hút dầu quá tải.
+ Sử dụng sai loại dầu.
Để có thể khắc phục tình trạng xuất hiện bọt khí trong dầu thủy lực thì khách hàng cần siết chặt khi lắp đường ống dầu. Nếu ống hư hỏng thì cần phải thay gấp. Điều chỉnh lại đường ống cũng như công suất làm việc. Dùng đúng loại dầu mà hệ thống cần. Vệ sinh sạch sẽ lọc dầu và đường ống. Nếu đường ống nhỏ thì cần chọn lựa và thay thế đường ống có kích thước lớn hơn.
5. Bơm bị gãy, mòn, tắc nghẽn
Nếu bơm kém chất lượng hoặc bơm quá tải liên tục thì có một điều chắc chắn sẽ xảy ra đó là bơm bị gãy, bị tắc nghẽn và ăn mòn các chi tiết.
Cách kiểm tra khá đơn giản, sử dụng áp kế và khóa hệ thống hoàn toàn ngoại trừ van xả dầu. Nếu chúng ta thấy van xả dầu hoạt động bình thường và áp suất không thay đổi đáng kể thì mới kiểm tra hư hỏng cơ học trong bơm. Những trục ty hay bánh răng, cánh gạt bị ăn mòn, gãy hư hỏng thì cần phải tháo và mua mới để thay thế.
6. Lắp đặt van điều chỉnh sai
Hậu quả của việc lắp đặt van điều chỉnh sai đó là dầu thủy lực chảy ngược vào bình chứa.
Nếu van điều khiển dầu trực tiếp có cửa mở ở giữa và được lắp đặt tại vị trí trung lập một cách tình cờ và khiến dầu chảy ngược về bể chứa dầu mà không gặp bất kỳ cản trở nào. Nó gây ra tình trạng áp suất thấp. Chính vì vậy mà khách cần nghiên cứu kỹ lưỡng và lắp đặt sao cho chính xác.
7. Rò rỉ hệ thống
Khi rò rỉ hệ thống thì ngay lập tức cần dừng hoạt động và kiểm tra tổng thể. Bên cạnh những rò rỉ lớn của hệ thống mở thì có sự rò rỉ xảy ra trong ống kín, hệ thống khép kín.
Quý khách có thể dễ dàng phát hiện sự cố này hơn khi chỉ cần lắp đặt một số thiết bị đo áp suất tại các mạch dẫn, đường xả dầu gần bơm. Nếu có sự thay đổi áp suất hạ thì điểm rò rỉ sẽ nằm giữa điểm đó và điểm trước đó đã kiểm tra.
8. Bơm gây tiếng ồn lớn
Có nhiều hệ thống thủy lực khi làm việc rất ồn. Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe của người vận hành hoặc làm việc xung quanh. Nguyên nhân của tình trạng trên có thể là do:
+ Đường ống hút dầu bị lỏng hoặc đã hư hỏng.
+ Bơm thủy lực bị hỏng.
+ Vận tốc quay của bơm quá cao.
+ Bộ lọc trên đường dầu vào bị bẩn.
+ Độ nhớt của dầu quá cao, không phù hợp.
+ Trục bơm và trục động cơ dẫn động ở vị trí không thẳng hàng với nhau.
+ Không khi lọt vào cửa hút dầu của bơm.
+ Van an toàn đóng mở không ổn định.
Vậy khắc phục tình trạng trên như thế nào?
+ Đối với bơm: Chúng ta phải kiểm tra thông số làm việc của motor và bơm. Nếu bơm bị mòn thì cần phải sửa chữa, thay thế gấp. Chú ý cách lắp sao cho bơm, motor đồng trục, đồng tâm.
+ Đối với dầu thủy lực: Kiểm tra mức dầu của hệ thống, nếu thiếu dầu thì cần phải thêm dầu. Độ nhớt quá cao sẽ hình thành lỗ trống vì thế cần thay dầu có độ nhớt phù hợp.
+ Vệ sinh ống hút dầu, cửa hút dầu và lọc dầu.
+ Kiểm tra van an toàn, nếu hỏng thì thay mới van.
9. Cơ cấu chấp hành không chuyển động
Có rất nhiều lý do khiến cơ cấu chấp hành của hệ thống thủy lực không hoạt động như: bơm không hoạt động. Áp suất được cài đặt cho hệ thống ban đầu quá thấp. Van điều khiển hướng dòng hay còn gọi là van phân phối không dịch chuyển. Cơ cấu chấp hành bị hỏng hoặc tải trọng làm việc của chấp hành quá lớn, vượt khỏi công suất thiết kế. Van một chiều bị lắp ngược hay van an toàn luôn mở trong trạng thái kẹt.
10. Không có áp suất
Nguyên nhân dẫn đến bơm không có áp suất đó là: Đường dầu thủy lực bị gián đoạn. Lắp đặt và bơm quay sai chiều hay trục của bơm bị gãy. Van an toàn thủy lực gặp sự cố kẹt khiến van luôn luôn mở. Cuối cùng là do cơ cấu chấp hành hỏng, đế van và van bị sự cố khiến toàn bộ lưu lượng của chất lỏng thủy lực chảy về bể chứa.
11. Cơ cấu chấp hành chuyển động chậm hoặc thất thường
Chúng tôi tổng kết một số lý do mà cơ cấu chấp hành chuyển động thất thường, chậm như:
+ Tốc độ của bơm thấp, bơm bị hỏng.
+ Van an toàn đóng mở cửa thất thường, van 1 chiều bị hỏng.
+ Có khí lọt vào hệ thống.
+ Dầu thủy lực có độ nhớt cao, lượng dầu trong bể quá thấp không đủ cung cấp.
+ Bộ phận thông khí trong bể dầu bị bịt kín, tắc bởi chất bẩn.
+ Có sự rò rỉ của van 1 chiều, cơ cấu chấp hành.
12. Áp suất thấp hoặc không ổn định
Áp suất của hệ thống phải luôn ở mức ổn định để đáp ứng yêu cầu vận hành an toàn của hệ thống. Tuy nhiên, có một số yếu tố ảnh hưởng đến áp suất như:
+ Rò rỉ ở đường ống dẫn dầu.
+ Không khí lọt vào dầu thủy lực.
+ Bơm không kín hoặc bơm bị mài mòn.
+ Cài đặt giá trị mở của van an toàn quá thấp.
+ Thiết bị cơ cấu chấp hành bị ăn mòn, không kín.
Và tất nhiên là chúng ta cần kiểm tra bơm, cơ cấu chấp hành ngay lập tức để phát hiện chi tiết bị ăn mòn, vị trí không kín để điều chỉnh và thay thế. Nếu ống dẫn dầu lỏng thì siết chặt hoặc nếu rò rỉ do hư hỏng thì cần vá hoặc thay mới ống dẫn.
Giá trị mở của van an toàn phải cao hơn áp làm việc trung bình của hệ thống để đảm bảo sự can thiệp của van là hợp lý, an toàn cho hệ thống.
13. Xi lanh thủy lực đi chậm, rung hoặc không ổn định
Một số lý do khiến xi lanh thủy lực đi chậm, tốc độ không ổn định và rung là:
+ Áp lực cung cấp không ổn định.
+ Không khí đi vào xi lanh.
+ Đường ống bị xoắn khi xi lanh di chuyển.
+ Bơm bị hỏng, xi lanh bị hỏng.
+ Tải trọng quá lớn.
Đối với xi lanh, bơm cần vệ sinh và kiểm tra định kỳ để phát hiện hư hỏng bên ngoài, bên trong, kịp thời thay thế, sửa chữa các chi tiết.
Nếu tải trọng quá lớn thì cần tính toán đường kính, hành trình xi lanh sao cho phù hợp.
Xem lại bơm, van phân phối để đảm bảo áp suất cung cấp không dao động.
14. Xi lanh thủy lực không hoạt động
Một số lý đó khiến xi lanh thủy lực không hoạt động như:
+ Van phân phối thủy lực bị hỏng và kiểm tra xem nguồn điện cấp đúng áp chưa, kiểm tra coil và dây điện kết nối.
+ Hệ thống bị lỗi do cách lắp đặt van 1 chiều, đường ống, van dầu không đúng. Nếu lắp van 1 chiều ngược thì đổi chiều lắp, điều chỉnh van, đường ống dầu sao cho phù hợp.
+ Đường ống có sự cố. Người vận hành cần kiểm tra xem ống có bị gấp hoặc xoắn, lõm và xem xét mối nối.
+ Tải trọng làm việc của xi lanh quá lớn thì buộc con người phải tính toán lại, đảm bảo đường kính piston phù hợp với khối lượng, tải trọng của công việc.
+ Xy lanh bị hỏng có thể do ty xước, ty bị cong vênh, ống bị trầy, phốt hỏng hoặc ăn mòn thì dẫn đến sự rò rỉ dầu qua piston và chấp hành không hoạt động.

Công Ty Cổ Phần Tín Phú Lợi là đơn vị chuyên phân phối các loại phụ tùng máy công trình, phụ tùng động cơ, phụ tùng thủy lực, phụ tùng điện, phụ tùng gầm và những loại phụ tùng khác, hàng chính hãng, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, bảo hành chính hãng, hàng sẵn giao nhanh trên toàn quốc.

Ngoài ra, với đội ngũ kỹ thuật viên lành nghề, các kỹ sư giàu kinh nghiệm trong sửa chữa máy, khách hàng sẽ được hỗ trợ tốt nhất trong việc bắt bệnh, tháo lắp hay tìm mua phụ tùng chính hãng cho máy của mình.
 

Khổng Tử

Moderator
Hệ thống thủy lực là một trong những hệ thống ngày càng có nhiều vai trò quan trọng trong đời sống, hoạt động sản xuất của con người. Hệ thống thủy lực được con người sử dụng ngày càng nhiều không chỉ riêng trong sản xuất công nghiệp mà còn trong các ngành thủ công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng và đời sống. Trong quá trình sử dụng hệ thống này, người dùng vẫn thường bắt gặp những sự cố có thể ảnh hưởng đến năng suất hoạt động, sản lượng và thậm chí cả an toàn. Chúng tôi với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thủy lực hiểu những khó khăn, những thắc mắc của khách hàng đã tổng hợp 14 sự cố thường gặp nhất. Quý khách hàng có thể cập nhật những thông tin cần thiết trong bài viết hôm nay. Đừng bỏ lỡ!


1. Van xả dầu thủy lực được đặt quá thấp
Sai lầm trong cách lắp đặt van xả là sự cố cần được cảnh báo khi thiết kế, thi công, lắp và sử dụng hệ thống thủy lực. Van xả đặt quá thấp sẽ dẫn đến sự cố đó là áp lực chưa đủ mạnh mà dầu đã chảy từ bơm thủy lực đến thùng chứa thông qua van xả.
Khách hàng chỉ cần xem lại cách lắp đặt van, chặn dòng chất xả bên ngoài van xả, tiến hàng kiểm tra áp lực đường ống bằng thiết bị đo áp. Cuối cùng là điều chỉnh vị trí lắp đặt van xả.

2. Dầu thủy lực quá nóng
Trong hệ thống thủy lực, dầu giống như máu. Nó chảy xuyên suốt và cung cấp để các thiết bị hoạt động. Tùy vào nhu cầu, công suất hoạt động mà lượng dầu, loại dầu có thể thay đổi.
Dầu thủy lực quá nóng là hiện tượng mà chúng ta có thể bắt gặp tại bất kỳ hệ thống thủy lực nào kể cả quy mô nhỏ, lớn.
Nguyên nhân để dẫn đến tình trạng trên đó là:
+ Dầu bị bẩn, lẫn nhiều tạp chất nguy hại như: hạt kim loại, sợi ni lông, vụn giấy, bụi bẩn, sợi ba dớ.
+ Bộ phận làm mát, tỏa nhiệt bị tắc hay hư hỏng, bao gồm cả quạt tản nhiệt và giải nhiệt OR.
+ Van an toàn thủy lực có nhiệm vụ giữ áp suất luôn ở mức ổn định, tránh tăng quá cao nhưng phải làm việc liên tục, cường độ cao.
+ Chọn loại dầu thủy lực rất quan trọng đối với hệ thống máy móc. Nếu chọn không đúng loại dầu, không đúng độ nhớt thì chắc chắn dầu sẽ nhanh bị nóng, oxi hóa, biến chất.
+ Các thiết bị trong hệ thống có size, kích thước quá nhỏ. Đặc biệt, đường ống dẫn dầu phải có chất liệu, cỡ ống phù hợp.
+ Thùng chứa hay bể chứa có kích thước, dung tích quá nhỏ khiến dầu khó tản nhiệt.
+ Vận tốc quay của bơm quá nhanh.
+ Phần thông khí bị hỏng hoặc tắc, kích thước không đủ tiêu chuẩn.
Để khắc phục thì tùy vào nguyên nhân gì mà khách hàng tìm cách thay thế, sửa chữa. Nếu do dầu thì kiểm tra lại dầu, sử dụng dầu mới phù hợp, thêm dầu. Nếu do lọc dầu hay bộ giải nhiệt thì cần vệ sinh, sửa chữa hoặc thay mới sao cho thông số đáp ứng yêu cầu.
3. Van xả dầu thủy lực bị tắc
Trong quá trình làm việc, dầu sẽ có chất cáu cặn. Đó có thể là bụi bẩn ở ngoài xâm nhập vào hệ thống hoặc cũng có thể là sản phẩm của quá trình oxi hóa, ăn mòn.
Nếu van xả dầu bị tắc do bụi bẩn, cặn bám thì khách hàng chỉ cần tìm cặn bẩn rồi tháo rời van khỏi hệ thống và thực hiện vệ sinh, làm sạch.
Và đó cũng là dấu hiệu thông báo cho người điều khiển biết là hệ thống đang sử dụng dầu bẩn, kém chất lượng nên việc chọn loại dầu chống mài mòn, chống oxi hóa tốt là điều cần thiết.
4. Xuất hiện bọt khí trong dầu thủy lực
Bọt khí trong dầu thủy lực là sự cố mà khách hàng cần phải tránh. Dẫn đến tình trạng này thì có một số nguyên nhân như:
+ Đường ống hút, dẫn dầu bị hở nên rò rỉ dầu từ bơm đến thùng chứa.
+ Miệng của đường ống hồi dầu thủy lực cao hơn mức dầu.
+ Ống hút dầu quá tải.
+ Sử dụng sai loại dầu.
Để có thể khắc phục tình trạng xuất hiện bọt khí trong dầu thủy lực thì khách hàng cần siết chặt khi lắp đường ống dầu. Nếu ống hư hỏng thì cần phải thay gấp. Điều chỉnh lại đường ống cũng như công suất làm việc. Dùng đúng loại dầu mà hệ thống cần. Vệ sinh sạch sẽ lọc dầu và đường ống. Nếu đường ống nhỏ thì cần chọn lựa và thay thế đường ống có kích thước lớn hơn.
5. Bơm bị gãy, mòn, tắc nghẽn
Nếu bơm kém chất lượng hoặc bơm quá tải liên tục thì có một điều chắc chắn sẽ xảy ra đó là bơm bị gãy, bị tắc nghẽn và ăn mòn các chi tiết.
Cách kiểm tra khá đơn giản, sử dụng áp kế và khóa hệ thống hoàn toàn ngoại trừ van xả dầu. Nếu chúng ta thấy van xả dầu hoạt động bình thường và áp suất không thay đổi đáng kể thì mới kiểm tra hư hỏng cơ học trong bơm. Những trục ty hay bánh răng, cánh gạt bị ăn mòn, gãy hư hỏng thì cần phải tháo và mua mới để thay thế.
6. Lắp đặt van điều chỉnh sai
Hậu quả của việc lắp đặt van điều chỉnh sai đó là dầu thủy lực chảy ngược vào bình chứa.
Nếu van điều khiển dầu trực tiếp có cửa mở ở giữa và được lắp đặt tại vị trí trung lập một cách tình cờ và khiến dầu chảy ngược về bể chứa dầu mà không gặp bất kỳ cản trở nào. Nó gây ra tình trạng áp suất thấp. Chính vì vậy mà khách cần nghiên cứu kỹ lưỡng và lắp đặt sao cho chính xác.
7. Rò rỉ hệ thống
Khi rò rỉ hệ thống thì ngay lập tức cần dừng hoạt động và kiểm tra tổng thể. Bên cạnh những rò rỉ lớn của hệ thống mở thì có sự rò rỉ xảy ra trong ống kín, hệ thống khép kín.
Quý khách có thể dễ dàng phát hiện sự cố này hơn khi chỉ cần lắp đặt một số thiết bị đo áp suất tại các mạch dẫn, đường xả dầu gần bơm. Nếu có sự thay đổi áp suất hạ thì điểm rò rỉ sẽ nằm giữa điểm đó và điểm trước đó đã kiểm tra.
8. Bơm gây tiếng ồn lớn
Có nhiều hệ thống thủy lực khi làm việc rất ồn. Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe của người vận hành hoặc làm việc xung quanh. Nguyên nhân của tình trạng trên có thể là do:
+ Đường ống hút dầu bị lỏng hoặc đã hư hỏng.
+ Bơm thủy lực bị hỏng.
+ Vận tốc quay của bơm quá cao.
+ Bộ lọc trên đường dầu vào bị bẩn.
+ Độ nhớt của dầu quá cao, không phù hợp.
+ Trục bơm và trục động cơ dẫn động ở vị trí không thẳng hàng với nhau.
+ Không khi lọt vào cửa hút dầu của bơm.
+ Van an toàn đóng mở không ổn định.
Vậy khắc phục tình trạng trên như thế nào?
+ Đối với bơm: Chúng ta phải kiểm tra thông số làm việc của motor và bơm. Nếu bơm bị mòn thì cần phải sửa chữa, thay thế gấp. Chú ý cách lắp sao cho bơm, motor đồng trục, đồng tâm.
+ Đối với dầu thủy lực: Kiểm tra mức dầu của hệ thống, nếu thiếu dầu thì cần phải thêm dầu. Độ nhớt quá cao sẽ hình thành lỗ trống vì thế cần thay dầu có độ nhớt phù hợp.
+ Vệ sinh ống hút dầu, cửa hút dầu và lọc dầu.
+ Kiểm tra van an toàn, nếu hỏng thì thay mới van.
9. Cơ cấu chấp hành không chuyển động
Có rất nhiều lý do khiến cơ cấu chấp hành của hệ thống thủy lực không hoạt động như: bơm không hoạt động. Áp suất được cài đặt cho hệ thống ban đầu quá thấp. Van điều khiển hướng dòng hay còn gọi là van phân phối không dịch chuyển. Cơ cấu chấp hành bị hỏng hoặc tải trọng làm việc của chấp hành quá lớn, vượt khỏi công suất thiết kế. Van một chiều bị lắp ngược hay van an toàn luôn mở trong trạng thái kẹt.
10. Không có áp suất
Nguyên nhân dẫn đến bơm không có áp suất đó là: Đường dầu thủy lực bị gián đoạn. Lắp đặt và bơm quay sai chiều hay trục của bơm bị gãy. Van an toàn thủy lực gặp sự cố kẹt khiến van luôn luôn mở. Cuối cùng là do cơ cấu chấp hành hỏng, đế van và van bị sự cố khiến toàn bộ lưu lượng của chất lỏng thủy lực chảy về bể chứa.
11. Cơ cấu chấp hành chuyển động chậm hoặc thất thường
Chúng tôi tổng kết một số lý do mà cơ cấu chấp hành chuyển động thất thường, chậm như:
+ Tốc độ của bơm thấp, bơm bị hỏng.
+ Van an toàn đóng mở cửa thất thường, van 1 chiều bị hỏng.
+ Có khí lọt vào hệ thống.
+ Dầu thủy lực có độ nhớt cao, lượng dầu trong bể quá thấp không đủ cung cấp.
+ Bộ phận thông khí trong bể dầu bị bịt kín, tắc bởi chất bẩn.
+ Có sự rò rỉ của van 1 chiều, cơ cấu chấp hành.
12. Áp suất thấp hoặc không ổn định
Áp suất của hệ thống phải luôn ở mức ổn định để đáp ứng yêu cầu vận hành an toàn của hệ thống. Tuy nhiên, có một số yếu tố ảnh hưởng đến áp suất như:
+ Rò rỉ ở đường ống dẫn dầu.
+ Không khí lọt vào dầu thủy lực.
+ Bơm không kín hoặc bơm bị mài mòn.
+ Cài đặt giá trị mở của van an toàn quá thấp.
+ Thiết bị cơ cấu chấp hành bị ăn mòn, không kín.
Và tất nhiên là chúng ta cần kiểm tra bơm, cơ cấu chấp hành ngay lập tức để phát hiện chi tiết bị ăn mòn, vị trí không kín để điều chỉnh và thay thế. Nếu ống dẫn dầu lỏng thì siết chặt hoặc nếu rò rỉ do hư hỏng thì cần vá hoặc thay mới ống dẫn.
Giá trị mở của van an toàn phải cao hơn áp làm việc trung bình của hệ thống để đảm bảo sự can thiệp của van là hợp lý, an toàn cho hệ thống.
13. Xi lanh thủy lực đi chậm, rung hoặc không ổn định
Một số lý do khiến xi lanh thủy lực đi chậm, tốc độ không ổn định và rung là:
+ Áp lực cung cấp không ổn định.
+ Không khí đi vào xi lanh.
+ Đường ống bị xoắn khi xi lanh di chuyển.
+ Bơm bị hỏng, xi lanh bị hỏng.
+ Tải trọng quá lớn.
Đối với xi lanh, bơm cần vệ sinh và kiểm tra định kỳ để phát hiện hư hỏng bên ngoài, bên trong, kịp thời thay thế, sửa chữa các chi tiết.
Nếu tải trọng quá lớn thì cần tính toán đường kính, hành trình xi lanh sao cho phù hợp.
Xem lại bơm, van phân phối để đảm bảo áp suất cung cấp không dao động.
14. Xi lanh thủy lực không hoạt động
Một số lý đó khiến xi lanh thủy lực không hoạt động như:
+ Van phân phối thủy lực bị hỏng và kiểm tra xem nguồn điện cấp đúng áp chưa, kiểm tra coil và dây điện kết nối.
+ Hệ thống bị lỗi do cách lắp đặt van 1 chiều, đường ống, van dầu không đúng. Nếu lắp van 1 chiều ngược thì đổi chiều lắp, điều chỉnh van, đường ống dầu sao cho phù hợp.
+ Đường ống có sự cố. Người vận hành cần kiểm tra xem ống có bị gấp hoặc xoắn, lõm và xem xét mối nối.
+ Tải trọng làm việc của xi lanh quá lớn thì buộc con người phải tính toán lại, đảm bảo đường kính piston phù hợp với khối lượng, tải trọng của công việc.
+ Xy lanh bị hỏng có thể do ty xước, ty bị cong vênh, ống bị trầy, phốt hỏng hoặc ăn mòn thì dẫn đến sự rò rỉ dầu qua piston và chấp hành không hoạt động.

Công Ty Cổ Phần Tín Phú Lợi là đơn vị chuyên phân phối các loại phụ tùng máy công trình, phụ tùng động cơ, phụ tùng thủy lực, phụ tùng điện, phụ tùng gầm và những loại phụ tùng khác, hàng chính hãng, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, bảo hành chính hãng, hàng sẵn giao nhanh trên toàn quốc.

Ngoài ra, với đội ngũ kỹ thuật viên lành nghề, các kỹ sư giàu kinh nghiệm trong sửa chữa máy, khách hàng sẽ được hỗ trợ tốt nhất trong việc bắt bệnh, tháo lắp hay tìm mua phụ tùng chính hãng cho máy của mình.
Cảnh cáo, thành viên không được phép backlink.
Nếu muốn gắn backlink, vui lòng liên hệ BQT
Tái phạm, xử phạt theo quy định diễn đàn (ban acc)
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên