Ngành công nghiệp ô tô là một ngành mang tính tổng hợp. Sự phát triển của nó sẽ kéo theo các ngành nghề và các dịch vụ khác phát triển, thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền vững, đặc biệt là ngành bảo dưỡng ô tô. Ở nước ta, công nghiệp ô tô được xem là ngành trọng điểm, luôn nhận được những ưu đãi của nhà nước.
Cùng với sự tăng trưởng về số lượng của loại phương tiện này thì tình trạng tai nạn giao thông do phương tiện này gây ra ngày càng tăng lên. Gây thiệt hại nhiều về người và của, nguyên nhân là sự chủ quan của con người, điều kiện đường xá, thời tiết và các lỗi kĩ thuật, hư hỏng bất ngờ của phương tiện đang lưu thông trên đường.
Những lỗi kỹ thuật,hư hỏng này đều có thể phát hiện kịp thời và khắc phục nếu phương tiện được bảo dưỡng, sửa chữa theo đúng định kì và đúng quy định. Việc bảo dưỡng, sửa chữa được thực hiện phần lớn ở các garage. Mà hầu hết các garage đã được xây dựng từ lâu khi mà kĩ thuật ô tô chưa được phát triển mạnh như ngày nay. Thiếu các trang bị chuẩn đoán, kiểm tra, dụng cụ làm việc và môi trường làm việc thiếu an toàn.
Để đảm bảo chất lượng cho công việc bảo dưỡng, sửa chữa ô tô cho nhiều garage mới thành lập với đầy đủ các trag thiết bị, dụng cụ phục vụ công việc. Bên cạnh đó các hãng ô tô cũng mở nhiều các trạm bảo dưỡng, bảo trì cho ô tô chính hãng. Đảm bảo cho sản phẩm luôn hoạt động với độ tin cậy cao nhất, làm hài lòng các yêu cầu dịch vụ của chủ phương tiện.
Để hiểu rõ hơn và thực hiện tốt về công việc bão dưỡng ô tô, chúng ta phải lập ra một quy trình công nghệ bảo dưỡng ô tô cụ thể cho từng bộ phận trên xe.
I. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1. Trang bị cơ bản cho trạm bảo dưỡng :
Trạm bảo dưỡng phải có đầy đủ các thiết bị, dụng cụ về loại và thông số để :
· Thực hiện dịch vụ chất lượng cao
· Đảm bảo năng suất cao
· Rút ngắn thời gian bảo trì
· Đảm bảo hoạt động an toàn
Số lượng thiết bị, dụng cụ đưa vào quy mô trạm, và quy mô trạm tương ứng với số xe được đưa vào và số khoang làm việc trong xưởng.
1.1. Cầu cạn :
Là bệ xây cao trên mặt đất 0,7 - 1m độ dốc 20 – 25%. Vật liệu làm bằng gộ, bê tông hoặc kim loại có thể cố định hoặc di động.
Ưu điểm : đơn giản.
Nhược điểm : không nâng bánh xe lên được. Do có độ dốc nên chiếm nhiều diện tích.
1.2. Băng chuyền :
Trang bị băng chuyền khi tổ chức bảo dưỡng theo dây chuyền
1.3. Hầm bảo dưỡng
2. Các thiết bị và dụng cụ cần có cho công tác bảo dưỡng :
Thiết bị chuẩn đoán và đo đạc:
Các máy chuẩn đoán chuyên dùng ( cầm tay ) để phát hiện hư hỏng của tổng thành. Các loại dụng cụ đo bao gồm các loại thước lá, panme, thước cặp, thước thẳng….
Thiết bị xưởng sửa xe và động cơ :
Các thiết bị tháo lắp, cần tiếp, dụng cụ cảo, kìm…
Thiết bị tra dầu nhớt và rửa xe
Bộ dụng cụ cầm tay của kỹ thuật viên
Các thiết bị chuyên dùng: kiểm tra tốc độ, thắng, kiểm tra độ trượt ngang, kiểm tra góc đặt bánh xe , kiểm tra tia chiếu đèn pha….
1.1. Thiết bị nâng :
Di động : cầu lăn, cầu trục…
Cố định : kích thuỷ lực, kích hơi…
Cầu lật : nghiêng xe đến 450 dùng cho các xe du lịch
II. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ BẢO DƯỠNG Ô TÔ
1. Phương pháp tổ chức bảo dưỡng kỹ thuật
Hiện nay trong các nhà máy thường áp dụng 2 phương pháp tổ chức bảo dưỡng kỹ thuật :
Phương pháp tổ chức bảo dưỡng trên các trạm vạn năng ( còn gọi là các trạm tổng hợp)
Phương pháp tổ chức bảo dưỡng trên các trạm chuyên môn hoá
Hạn chế của phương pháp tổ chức bảo dưỡng trên các trạm vạn năng là việc dùng các thiết bị chuyên dùng và khó chuyên môn hoá. Tuy nhiên ưu điểm của phương pháp này là có thể bào dưỡng nhiều mác xe, việc tổ chức bảo dưỡng đơn giản, không phụ thuộc vào thời gian dừng để bảo dưỡng ở các vị trí. Tuỳ thuộc vào hoạt động của các trạm bảo dưỡng mà chọn phương pháp phù hợp.
2. Các cấp bảo dưỡng
1.1. Bảo dưỡng hằng ngày :
Kiểm tra các bộ phận có dấu hiệu bất thường trong lần vận hành trước.
a. Thực hiện kiểm tra động cơ sau khi nâng ca bin :
b. Thực hiện kiểm tra ở ghế tài xế
c. Thực hiện kiểm tra khi đi xung quanh xe :
d. Kiểm tra bánh xe :
e. Kiểm tra thực hiện khi lái xe :
1.2. Bảo dưỡng định kì :
Danh mục này áp dụng phổ thông, đối với những xe có sổ hướng dẫn sử dụng riêng thì làm theo sổ hướng dẫn hoặc những xe có điều kiện vận hành khắc nghiệt, đặc biệt thì sẽ căn cứ hiệu chỉnh theo điều kiện cụ thể
Bảo dưỡng cấp 1 : 5000 km
a. Thay dầu máy
b. Kích xe kiểm tra, siết chặt gầm
c. Kiểm tra bổ sung nước làm mát, nước rửa kính
Bảo dưỡng cấp 2 : 10000 km
a. Thay dầu máy
b. Thay lọc dầu máy
c. Vệ sinh lọc gió động cơ
d. Kích xe kiểm tra, siết gầm
e. Kiểm tra bổ sung nước làm mát, nước rửa kính, dầu trợ lực
f. Đảo lốp
Bảo dưỡng cấp 3 : 20000 km
a. Thay dầu máy
b. Thay lọc dầu máy
c. Vệ sinh lọc gió động cơ
d. Vệ sinh lọc gió điều hoà
e. Kiểm tra, siết gầm
f. Đảo lốp
g. Kiểm tra, bổ sung nước làm mát, nước rửa kính, dầu trợ lực, dầu phanh
Bảo dưỡng cấp 4 : 40000 km
a. Thay dầu máy
b. Thay lọc dầu máy
c. Thay lọc nhiên liệu
d. Thay lọc gió động cơ
e. Thay bugi
f. Thay dầu phanh dầu côn
g. Thay nước làm mát
h. Bảo dưỡng hệ thống phanh ( thanh má phanh nếu mòn hết )
i. Thay dầu hộp số
j. Kiểm tra siết lại gầm
k. Đảo lốp, cân chỉnh độ chụm
l. Vệ sinh lọc gió điều hoà, kiểm tra ga bổ sung nếu thiếu
Sau mỗi 10000 km tiếp theo lại lặp lại từ bảo dưỡng cấp 2 – bảo dưỡng cấp 3 – bảo dưỡng cấp 4 ….
Cùng với sự tăng trưởng về số lượng của loại phương tiện này thì tình trạng tai nạn giao thông do phương tiện này gây ra ngày càng tăng lên. Gây thiệt hại nhiều về người và của, nguyên nhân là sự chủ quan của con người, điều kiện đường xá, thời tiết và các lỗi kĩ thuật, hư hỏng bất ngờ của phương tiện đang lưu thông trên đường.
Những lỗi kỹ thuật,hư hỏng này đều có thể phát hiện kịp thời và khắc phục nếu phương tiện được bảo dưỡng, sửa chữa theo đúng định kì và đúng quy định. Việc bảo dưỡng, sửa chữa được thực hiện phần lớn ở các garage. Mà hầu hết các garage đã được xây dựng từ lâu khi mà kĩ thuật ô tô chưa được phát triển mạnh như ngày nay. Thiếu các trang bị chuẩn đoán, kiểm tra, dụng cụ làm việc và môi trường làm việc thiếu an toàn.
Để đảm bảo chất lượng cho công việc bảo dưỡng, sửa chữa ô tô cho nhiều garage mới thành lập với đầy đủ các trag thiết bị, dụng cụ phục vụ công việc. Bên cạnh đó các hãng ô tô cũng mở nhiều các trạm bảo dưỡng, bảo trì cho ô tô chính hãng. Đảm bảo cho sản phẩm luôn hoạt động với độ tin cậy cao nhất, làm hài lòng các yêu cầu dịch vụ của chủ phương tiện.
Để hiểu rõ hơn và thực hiện tốt về công việc bão dưỡng ô tô, chúng ta phải lập ra một quy trình công nghệ bảo dưỡng ô tô cụ thể cho từng bộ phận trên xe.
I. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1. Trang bị cơ bản cho trạm bảo dưỡng :
Trạm bảo dưỡng phải có đầy đủ các thiết bị, dụng cụ về loại và thông số để :
· Thực hiện dịch vụ chất lượng cao
· Đảm bảo năng suất cao
· Rút ngắn thời gian bảo trì
· Đảm bảo hoạt động an toàn
Số lượng thiết bị, dụng cụ đưa vào quy mô trạm, và quy mô trạm tương ứng với số xe được đưa vào và số khoang làm việc trong xưởng.
1.1. Cầu cạn :
Là bệ xây cao trên mặt đất 0,7 - 1m độ dốc 20 – 25%. Vật liệu làm bằng gộ, bê tông hoặc kim loại có thể cố định hoặc di động.
Ưu điểm : đơn giản.
Nhược điểm : không nâng bánh xe lên được. Do có độ dốc nên chiếm nhiều diện tích.
1.2. Băng chuyền :
Trang bị băng chuyền khi tổ chức bảo dưỡng theo dây chuyền
1.3. Hầm bảo dưỡng
2. Các thiết bị và dụng cụ cần có cho công tác bảo dưỡng :
Thiết bị chuẩn đoán và đo đạc:
Các máy chuẩn đoán chuyên dùng ( cầm tay ) để phát hiện hư hỏng của tổng thành. Các loại dụng cụ đo bao gồm các loại thước lá, panme, thước cặp, thước thẳng….
Thiết bị xưởng sửa xe và động cơ :
Các thiết bị tháo lắp, cần tiếp, dụng cụ cảo, kìm…
Thiết bị tra dầu nhớt và rửa xe
Bộ dụng cụ cầm tay của kỹ thuật viên
Các thiết bị chuyên dùng: kiểm tra tốc độ, thắng, kiểm tra độ trượt ngang, kiểm tra góc đặt bánh xe , kiểm tra tia chiếu đèn pha….
1.1. Thiết bị nâng :
Di động : cầu lăn, cầu trục…
Cố định : kích thuỷ lực, kích hơi…
Cầu lật : nghiêng xe đến 450 dùng cho các xe du lịch
II. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ BẢO DƯỠNG Ô TÔ
1. Phương pháp tổ chức bảo dưỡng kỹ thuật
Hiện nay trong các nhà máy thường áp dụng 2 phương pháp tổ chức bảo dưỡng kỹ thuật :
Phương pháp tổ chức bảo dưỡng trên các trạm vạn năng ( còn gọi là các trạm tổng hợp)
Phương pháp tổ chức bảo dưỡng trên các trạm chuyên môn hoá
Hạn chế của phương pháp tổ chức bảo dưỡng trên các trạm vạn năng là việc dùng các thiết bị chuyên dùng và khó chuyên môn hoá. Tuy nhiên ưu điểm của phương pháp này là có thể bào dưỡng nhiều mác xe, việc tổ chức bảo dưỡng đơn giản, không phụ thuộc vào thời gian dừng để bảo dưỡng ở các vị trí. Tuỳ thuộc vào hoạt động của các trạm bảo dưỡng mà chọn phương pháp phù hợp.
2. Các cấp bảo dưỡng
1.1. Bảo dưỡng hằng ngày :
Kiểm tra các bộ phận có dấu hiệu bất thường trong lần vận hành trước.
a. Thực hiện kiểm tra động cơ sau khi nâng ca bin :
b. Thực hiện kiểm tra ở ghế tài xế
c. Thực hiện kiểm tra khi đi xung quanh xe :
d. Kiểm tra bánh xe :
e. Kiểm tra thực hiện khi lái xe :
1.2. Bảo dưỡng định kì :
Danh mục này áp dụng phổ thông, đối với những xe có sổ hướng dẫn sử dụng riêng thì làm theo sổ hướng dẫn hoặc những xe có điều kiện vận hành khắc nghiệt, đặc biệt thì sẽ căn cứ hiệu chỉnh theo điều kiện cụ thể
Bảo dưỡng cấp 1 : 5000 km
a. Thay dầu máy
b. Kích xe kiểm tra, siết chặt gầm
c. Kiểm tra bổ sung nước làm mát, nước rửa kính
Bảo dưỡng cấp 2 : 10000 km
a. Thay dầu máy
b. Thay lọc dầu máy
c. Vệ sinh lọc gió động cơ
d. Kích xe kiểm tra, siết gầm
e. Kiểm tra bổ sung nước làm mát, nước rửa kính, dầu trợ lực
f. Đảo lốp
Bảo dưỡng cấp 3 : 20000 km
a. Thay dầu máy
b. Thay lọc dầu máy
c. Vệ sinh lọc gió động cơ
d. Vệ sinh lọc gió điều hoà
e. Kiểm tra, siết gầm
f. Đảo lốp
g. Kiểm tra, bổ sung nước làm mát, nước rửa kính, dầu trợ lực, dầu phanh
Bảo dưỡng cấp 4 : 40000 km
a. Thay dầu máy
b. Thay lọc dầu máy
c. Thay lọc nhiên liệu
d. Thay lọc gió động cơ
e. Thay bugi
f. Thay dầu phanh dầu côn
g. Thay nước làm mát
h. Bảo dưỡng hệ thống phanh ( thanh má phanh nếu mòn hết )
i. Thay dầu hộp số
j. Kiểm tra siết lại gầm
k. Đảo lốp, cân chỉnh độ chụm
l. Vệ sinh lọc gió điều hoà, kiểm tra ga bổ sung nếu thiếu
Sau mỗi 10000 km tiếp theo lại lặp lại từ bảo dưỡng cấp 2 – bảo dưỡng cấp 3 – bảo dưỡng cấp 4 ….
...Xem thêm